Thuật ngữ dùng để chỉ tất cả các loại đường là
A. Tinh bột
B. Xenlulôzơ
C. Đường lối
D. Cacbohyđrat
Thuật ngữ dùng để chỉ tất cả các loại đường là
A. Tinh bột
B. Xenlulôzơ
C. Đường lối
D. Cacbohyđrat
Câu 2: Cacbonhiđrat là tên gọi dùng để chỉ nhóm chất nào sau đây?
A. Đường
B. Mỡ
C. Đạm
D. Chất hữu cơ
Câu 3: Cacbonhiđrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo bởi các nguyên tố
A. C, H, O, N
B. C, H, N, P
C. C, H, O
D. C, H, O, P
Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm tất cả các thuật ngữ còn lại:
a) Đường đơn
b) Đường đội
c) Tinh bột
d) Cacbohiđrat
e) Đường đa.
Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm tất cả các thuật ngữ còn lại:
A, đường đơn B, Đường đôi C, Tinh bột D, cacbohiddrat E, đường đa
Ai nhanh mk tick nha
Thuật ngữ dùng để chỉ tất cả các loại đường là:
Câu 1: Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm tất cả các thuật ngữ còn lại:
a. Đường đơn b. Đường đôi c. Tinh bột
d. Cacbohidrat e. Đường đa
Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều được dùng để pha chế thuốc trong y học.
(b) Ở dạng mạch hở, phân tử glucozơ và fructozơ đều có 5 nhóm OH liền kề nhau.
(c) Xenlulozơ và tinh bột đều có cùng công thức đơn giản nhất.
(d) Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ chỉ thu được glucozơ.
(e) Saccarozơ là nguyên liệu ban đầu trong kĩ thuật tráng gương, tráng ruột phích.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Chọn đáp án A
các phát biểu đúng gồm các phát biểu (a); (c); (e).
(➤ ý (e) saccarozơ được thủy phân tạo glucozơ + fructozơ rồi sau đó đem tráng bạc,
vì nguồn nguyên liệu tự nhiên nhiều và rẻ,... nên được dùng trong CN).
Còn: (b) sai do fructozơ ở dạng mạch hở chỉ có 4 nhóm OH liền kề nhau.
(d) sai vì thủy phân saccarozơ ngoài thu được glucozơ còn thu được cả fructozơ
Theo đó, có 3 phát biểu đúng
Phần I: Đọc hiểu (5 điểm)
a, Đọc ngữ liệu sau
Mẹ là cơn gió mùa thu
Cho con mát mẻ lời ru năm nào
Mẹ là đêm sáng ánh sao
Soi đường chỉ lối con vào bến mơ
( Mẹ là tất cả - Lăng Kim Thanh)
b, Trả lời câu hỏi
Câu 1 (1 điểm): Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Nêu nội dung của đoạn thơ.
Câu 2 (0,5 điểm): Ghi lại 1 từ đơn, 1 từ ghép
Câu 3 (2,0 điểm): Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng ở đoạn thơ trên và nêu tác dụng của nó.
Câu 4 (1,5 điểm): Từ những câu thơ trên, em cảm nhận như thế nào về vai trò và tình cảm của cha mẹ đối với chúng ta? Em cần phải có bổn phận và trách nhiệm như nào đối với cha mẹ của mình? (Viết khoảng 10 dòng - 6 đến 8 câu)
Phần II: Viết (5 điểm)
Đề bài: Mỗi chúng ta đều có những kỉ niệm. Những kỉ niệm có thể là vui là buồn thậm chí làm chúng ta thay đổi cả một thói quen. Em hãy viết bài văn kể về một trải nghiệm đáng nhớ của em với thầy cô hoặc với bạn bè.
I.
1. Thể thơ lục bát.
Nội dung: Thể hiện tình thương của người mẹ đối với con.
2. Từ đơn: Mẹ
Từ ghép: mát mẻ
3. So sánh: "Mẹ là cơn gió mùa thu", "Mẹ là đêm sáng ánh sao"
Tác dụng: Nhấn mạnh tình thương con của người mẹ là vô bờ bến.
4. Tham khảo
Mỗi chúng ta khi được sinh ra đã mang ơn nghĩa công lao sinh thành từ cha mẹ; lớn lên mang ơn nghĩa công lao nuôi dưỡng; thành người mang ơn nghĩa công lao giáo dục. Có thể thấy, cha mẹ là những người “thợ xây” xây dựng nên mỗi chúng ta thành người. Để đền đáp những công ơn to lớn đó, mỗi người con chúng ta cần có thái độ và hành động đúng đắn. Mỗi chúng ta cần cố gắng học hành tập nghiêm túc, trở thành một công dân tốt giúp ích cho đời để bố mẹ tự hào và ngẩng cao đầu. Bên cạnh đó, chúng ta có trách nhiệm hiếu thảo, biết ơn, đền đáp công ơn cha mẹ bằng lời nói, việc làm cụ thể: phụng dưỡng cha mẹ khi về già, giúp đỡ cha mẹ về tài chính;… Mỗi chúng ta hãy hành động đẹp đẽ để xứng đáng với truyền thống quý báu của con người Việt Nam.
II. Tham khảo
Trong tâm trí mỗi người đều có những kỉ niệm đẹp, em cũng vậy. Kỉ niệm khó quên của em là một lần đi biển Nha Trang cùng với My - người bạn thân của em đã lâu.
Lần đó thật vui, chúng em chất hết đồ đạc vào va li và đi máy bay đến Nha Trang. Biển thật đẹp! Những rặng dừa rì rào trong gió. Những con sóng đua nhau chạy vào bờ tung bọt trắng xóa. Biển có lúc hiền hòa, lặng sóng, nhưng có lúc lại giận dữ, ngạo mạn đánh dạt tất cả cái gì xung quanh nó ra xa. Đứng trên bờ nhìn ra biển sẽ thấy thấp thoáng những đoàn thuyền đánh cá ra khơi, mang về cho mọi người những mẻ lưới nặng trịch cá. Trên bờ, người đi tắm biển rất nhiều. Em và My cùng nhau xây lâu đài cát và " thu hoạch " được rất nhiều vỏ sò, ốc, san hô,.... Tắm biển đã thỏa thích, hai gia đình của em và My dẫn nhau ra một nhà hàng cao cấp. Ở đó, bọn em được ăn đặc sản của Nha Trang cùng rất nhiều món ngon khác. Buổi tối, cả hai đứa lại ra biển hóng mát và đi dạo. Lúc ngồi nghỉ, bọn em thi nhau tán gẫu những câu chuyện không có thật trên đời. Tiếng cười đùa của bọn em hòa vào tiếng dế đêm nghe rất hay, buổi đêm trên biển thật yên tĩnh ......
Đến giờ đã ba năm kể từ ngày em đi chơi với My nhưng em sẽ không bao giờ quên được ngày ấy vì nó đã khắc sâu vào trong tâm trí của em. Ngày ấy, là một kỉ niệm khó quên, một kỉ niệm tình bạn đẹp.
Cho các phát biểu sau:
(a) Nguyên tắc làm mềm tính cứng của nước là làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+
(b) Bột nhôm và bột oxit sắt (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(c) Al là kim loại lưỡng tính vì vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl.
(d) Có thể dùng CaO để làm khô khí HCl có lẫn hơi nước.
(e) Đốt một lượng nhỏ tinh thể muối NaNO3 trên đèn khí không màu thấy ngọn lửa có màu tím.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Đáp án B
(a) Nguyên tắc làm mềm tính cứng của nước là làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+
(b) Bột nhôm và bột oxit sắt (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
Cho các phát biểu sau:
(a) Nguyên tắc làm mềm tính cứng của nước là làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+
(b) Bột nhôm và bột oxit sắt (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(c) Al là kim loại lưỡng tính vì vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl.
(d) Có thể dùng CaO để làm khô khí HCl có lẫn hơi nước.
(e) Đốt một lượng nhỏ tinh thể muối NaNO3 trên đèn khí không màu thấy ngọn lửa có màu tím.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.