Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lmao Bedrock
Xem chi tiết
Long Sơn
17 tháng 3 2022 lúc 15:48

C

Tryechun🥶
17 tháng 3 2022 lúc 15:48

C

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
17 tháng 3 2022 lúc 15:49

C

Lmao Bedrock
Xem chi tiết
Ngủ ✰_
17 tháng 3 2022 lúc 18:32

D

Đại Tiểu Thư
17 tháng 3 2022 lúc 18:32

c

Mỹ Hoà Cao
17 tháng 3 2022 lúc 18:33

C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 10 2019 lúc 4:15

Chọn A

Huy Hoàng
Xem chi tiết
Dark_Hole
28 tháng 2 2022 lúc 9:47

Câu 1. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân ra đời của nhà nước Văn Lang?

A. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo.

B. Nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp.

C. Nhu cầu chống ngoại xâm.

D. Nhu cầu đoàn kết làm thủ công nghiệp.

Câu 2.Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước nào đã ra đời trên lãnh thổ Việt

Nam hiện nay?

A. Văn Lang.

B. Âu Lạc.

C. Chăm-pa.

D. Phù Nam.

Câu 3. Thức ăn hàng ngày của cư dân Văn Lang bao gồm

A. cơm nếp, rau quả, thịt, cá.

B. cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá.

C. rau khoai, đậu, ngô, khoai, sắn.

D. khoai, đậu, tôm, cá, ngô.

Câu 4. Sự tích Trầu, cau và Bánh chưng, bánh giày phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang?

A. Ăn trầu, gói bánh chưng, bánh giày trong ngày lễ hội.

B. Nhảy múa, hát ca, đua thuyền trong ngày lễ hội.

C. Lễ hội, vui chơi được tổ chức thường xuyên.

D. Trồng lúa nước và lấy đó làm lương thực chính.

Câu 5. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang là gì?

A. Săn bắt thú rừng.

B. Trồng lúa nước.

C. Đúc đồng.

D. Làm đồ gốm.

Câu 6. Quân đội thời Văn Lang được tổ chức như thế nào?

A. Chia thành cấm quân và quân địa phương.

B. Chia thành quân triều đình và quân ở các lộ.

C. Chia thành cấm binh và hương binh.

D. Chưa có quân đội.

Câu 7. Đâu không phải phong tục của người Văn Lang?

A. Gói bánh chưng.

B. Nhuộm răng đen.

C. Xăm mình.

D. Đi chân đất.

Câu 8. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng

A. thuyền.

B. ngựa.

C. lừa.

D. voi.

Câu 9. Tại sao cư dân Văn Lang phải sống quần tụ trong các chiềng, chạ?

A. Họ có chung huyết thống.

B. Cần phải xua đổi thú dữ.

C. Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm.

D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.

Câu 10. Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt cổ thời Văn Lang?

A. Chống lũ lụt bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.

C. Phát triển sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước.

D. Chống hạn hán bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

 

Nguyễn acc 2
28 tháng 2 2022 lúc 9:50

Câu 1. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân ra đời của nhà nước Văn Lang?

A. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo.

B. Nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp.

C. Nhu cầu chống ngoại xâm.

D. Nhu cầu đoàn kết làm thủ công nghiệp.

Câu 2.Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước nào đã ra đời trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay?

A. Văn Lang.

B. Âu Lạc.

C. Chăm-pa.

D. Phù Nam.

Câu 3. Thức ăn hàng ngày của cư dân Văn Lang bao gồm

A. cơm nếp, rau quả, thịt, cá.

B. cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá.

C. rau khoai, đậu, ngô, khoai, sắn.

D. khoai, đậu, tôm, cá, ngô.

Câu 4. Sự tích Trầu, cau và Bánh chưng, bánh giày phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang?

A. Ăn trầu, gói bánh chưng, bánh giày trong ngày lễ hội.

B. Nhảy múa, hát ca, đua thuyền trong ngày lễ hội.

C. Lễ hội, vui chơi được tổ chức thường xuyên.

D. Trồng lúa nước và lấy đó làm lương thực chính.

Câu 5. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang là gì?

A. Săn bắt thú rừng.

B. Trồng lúa nước.

C. Đúc đồng.

D. Làm đồ gốm.

Câu 6. Quân đội thời Văn Lang được tổ chức như thế nào?

A. Chia thành cấm quân và quân địa phương.

B. Chia thành quân triều đình và quân ở các lộ.

C. Chia thành cấm binh và hương binh.

D. Chưa có quân đội.

Câu 7. Đâu không phải phong tục của người Văn Lang?

A. Gói bánh chưng.

B. Nhuộm răng đen.

C. Xăm mình.

D. Đi chân đất.

Câu 8. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng

A. thuyền.

B. ngựa.

C. lừa.

D. voi.

Câu 9. Tại sao cư dân Văn Lang phải sống quần tụ trong các chiềng, chạ?

A. Họ có chung huyết thống.

B. Cần phải xua đổi thú dữ.

C. Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm.

D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.

Câu 10. Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt cổ thời Văn Lang?

A. Chống lũ lụt bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.

C. Phát triển sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước.

D. Chống hạn hán bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

lạc lạc
28 tháng 2 2022 lúc 9:53

Câu 1. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân ra đời của nhà nước Văn Lang?

A. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo.

B. Nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp.

C. Nhu cầu chống ngoại xâm.

D. Nhu cầu đoàn kết làm thủ công nghiệp.

Câu 2.Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước nào đã ra đời trên lãnh thổ Việt

Nam hiện nay?

A. Văn Lang.

B. Âu Lạc.

C. Chăm-pa.

D. Phù Nam.

Câu 3. Thức ăn hàng ngày của cư dân Văn Lang bao gồm

A. cơm nếp, rau quả, thịt, cá.

B. cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá.

C. rau khoai, đậu, ngô, khoai, sắn.

D. khoai, đậu, tôm, cá, ngô.

Câu 4. Sự tích Trầu, cau và Bánh chưng, bánh giày phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang?

A. Ăn trầu, gói bánh chưng, bánh giày trong ngày lễ hội.

B. Nhảy múa, hát ca, đua thuyền trong ngày lễ hội.

C. Lễ hội, vui chơi được tổ chức thường xuyên.

D. Trồng lúa nước và lấy đó làm lương thực chính.

Câu 5. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang là gì?

A. Săn bắt thú rừng.

B. Trồng lúa nước.

C. Đúc đồng.

D. Làm đồ gốm.

Câu 6. Quân đội thời Văn Lang được tổ chức như thế nào?

A. Chia thành cấm quân và quân địa phương.

B. Chia thành quân triều đình và quân ở các lộ.

C. Chia thành cấm binh và hương binh.

D. Chưa có quân đội.

Câu 7. Đâu không phải phong tục của người Văn Lang?

A. Gói bánh chưng.

B. Nhuộm răng đen.

C. Xăm mình.

D. Đi chân đất.

Câu 8. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng

A. thuyền.

B. ngựa.

C. lừa.

D. voi.

Câu 9. Tại sao cư dân Văn Lang phải sống quần tụ trong các chiềng, chạ?

A. Họ có chung huyết thống.

B. Cần phải xua đổi thú dữ.

C. Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm.

D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.

Câu 10. Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt cổ thời Văn Lang?

A. Chống lũ lụt bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.

C. Phát triển sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước.

D. Chống hạn hán bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

Bùi Cao Minh
Xem chi tiết
Nhật Văn
23 tháng 10 2023 lúc 20:52

Tham khảo:

- Nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội là do:

+ Sự xuất hiện và sử dụng ngày càng phổ biến của công cụ kim khí.

+ Tình trạng tư hữu.

Lonely
Xem chi tiết
Minh Hồng
19 tháng 11 2021 lúc 15:30

Tham khảo

Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân hóa xã hội thành “ người giàu” và người nghèo”: • Do sự phát triển của công cụ lao động bằng kim loại vào cuối thời nguyên thủy, con người làm ra một lượng sản phẩm dư thừa. • Một số người chiếm hữu của dư thừa, trở nên giàu có... xã hội phân hóa thành kẻ giàu, người nghèo. => Xã hội nguyên thuỷ dần dần tan rã. Mối quan hệ giữa người với người trong xã hội phân hóa giàu nghèo là mối quan hệ bất bình đẳng. Người giàu càng trở lên giàu có khi họ có dư thừa nhiều sản phẩm,hoặc chiếm đoạt được, những người yếu thế hơn- người nghèo phải lao động phục vụ cho người giàu=> xã hội nguyên thủy tan rã

Nguyễn Hà Giang
19 tháng 11 2021 lúc 15:31

Tham khảo!

 

+ Nhờ có công cụ lao động bằng kim loại, con người đã tạo ra được số lượng lớn của cải và sinh ra sản phẩm dư thừa. Những sản phẩm này thuộc về một số người, lâu dần sinh ra sự phân hóa giữa người của nhiều của cải và người có ít của cải tức là người giàu và người nghèo.

+ Mối quan hệ giữa người với người trong xã hội phân hóa giàu nghèo sẽ chia ra hai tầng lớp, những người giàu trở thành giai cấp thống trị, còn những người nghèo trở thành giai cấp bị trị, làm thuê và dưới sự quản lí của giai cấp thống trị.

Phùng Trung Hiếu
19 tháng 11 2021 lúc 15:31

Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân hóa xã hội thành “ người giàu” và người nghèo”: • Do sự phát triển của công cụ lao động bằng kim loại vào cuối thời nguyên thủy, con người làm ra một lượng sản phẩm dư thừa. • Một số người chiếm hữu của dư thừa, trở nên giàu có... xã hội phân hóa thành kẻ giàu, người nghèo. => Xã hội nguyên thuỷ dần dần tan rã. Mối quan hệ giữa người với người trong xã hội phân hóa giàu nghèo là mối quan hệ bất bình đẳng. Người giàu càng trở lên giàu có khi họ có dư thừa nhiều sản phẩm,hoặc chiếm đoạt được, những người yếu thế hơn- người nghèo phải lao động phục vụ cho người giàu=> xã hội nguyên thủy tan rã

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 12 2018 lúc 2:03

Để học tốt Lịch Sử 6 | Giải bài tập Lịch Sử 6

nguyễn ngọc ánh
Xem chi tiết
ĐINH NGUYỄN GIA AN
8 tháng 11 2021 lúc 10:50

20) B . SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÔNG CỤ LAO ĐỘNG LÀM BẰNG KIM LOẠI 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thao Thai
Xem chi tiết
phạm mỹ hạnh
14 tháng 1 2017 lúc 20:37

cơ sở kinh tế

Nhàn Thanh
15 tháng 1 2017 lúc 14:47

cơ sở kih tế

Phạm Thu Thủy
17 tháng 1 2017 lúc 19:19

cơ sở kinh tế