Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đặng Minh Tú
Xem chi tiết
Chanh Xanh
9 tháng 12 2021 lúc 16:17

A. Hà Bổng, Hà Trương

Bình luận (2)
Trần Vy Uyên
9 tháng 12 2021 lúc 16:22

Lời giải:

Nhờ chính sách “nhu viễn”, nhà Lý đã thắt chặt được mối quan hệ với đồng bào dân tộc thiểu số ở phía Bắc, biến họ trở thành một trong những lực lượng xung kích trong cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược (1075-1077)

- Tôn Đản (Tông Đản) là người thuộc châu Quảng Nguyên (Cao Bằng). Cha của ông là châu mục châu Quảng Nguyên.

- Thân Cảnh Phúc biệt danh Phò mã áo Chàm là tù trưởng động Giáp châu Lạng tức Châu Quang Lang (Lạng Sơn). Năm 1066, Thân Cảnh Phúc được vua Lý Thánh Tông gả con gái là công chúa Thiên Thành và cho làm phò mã, được phong làm Châu mục Lạng Châu.

Trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075, Thân Cảnh Phúc và Tông Đản chỉ huy dân binh miền núi đánh vào Ung Châu- một trong số những căn cứ của quân Tống chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
ⒸⒽÁⓊ KTLN
9 tháng 12 2021 lúc 20:13

B.Tông Đản,Thân Cảnh Phúclimdim

Bình luận (0)
Nguyễn Đặng Minh Tú
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
9 tháng 12 2021 lúc 14:05

B

Bình luận (0)
Khinh Yên
9 tháng 12 2021 lúc 14:05

b

Bình luận (0)
Chanh Xanh
9 tháng 12 2021 lúc 14:05

B. Lý Thường Kiệt.   

Bình luận (0)
Nguyễn Đặng Minh Tú
Xem chi tiết
qlamm
8 tháng 12 2021 lúc 16:47

b

Bình luận (1)

B

Bình luận (0)
Trường Nguyễn Công
8 tháng 12 2021 lúc 16:48

B

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Minh Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
5 tháng 12 2016 lúc 18:58

Lý Thường Kiệt đã điều khiển lực lượng và huy động :

- Cho quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm

- Các tù trưởng được phong chức tước cao , mộ thiên binh đánh trả các cuộc phá quấy .

- Lý Thánh Tông cùng với Lý Thường Kiệt đem quân đánh bại các ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa

+) Những việc làm của Lý Thường Kiệt đã phá vỡ âm mưu thâm độc của nhà Tống trong việc phá vỡ khối đoàn kế của các dân tộc ta và cũng làm thất bại âm mưu nhằm làm suy giảm lực lượng của nhà Lý .

Em có nhận xét là : Lý Thường Kiệt rất dũng cảm và không ngừng hoạt động .

Bình luận (0)
Nguyễn Thi Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hà
24 tháng 3 2016 lúc 9:52

a. Hai sự kiện tiêu biểu của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077)

- Năm 1075, Thái úy Lý Thường Kiệt đã kết hợp lực lượng của quân đội triều đình với lực lượng dân binh của các tù trưởng dân tộc ít người ở phía bắc, mở cuộc tập kích lên đất Tống, đánh tan các đạo quân Tống ở đây rồi rút về nước,

- năm 1077, 30 vạn quân Tống sang xâm lược nước ta, dưới sự lãnh đạo của Lý Thường Kiệt quân dân ta đã đánh tan quân xâm lược Tống trong trận quyết chiến trên bờ sông Như Nguyệt. Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi.

b. Phân tích những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt.

- Tính chủ động của nhà Lý trong tổ chức kháng chiến

+ Chủ động giải quyết mâu thuẫn nội bộ ở chính quyền trung ương, đoàn kết nhân dân chống giặc.

+ Chủ động tấn công sang đất Tống, chủ trương "Tiên phát chế nhân".

+ Chủ động rút lui xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt để đợi giặc và đánh giặc.

+ Chủ động kết thúc chiến tranh, xây dựng hòa hiếu với nhà Tống.

- Biết dựa vào dân, đoàn kết với các dân tộc ít người.

- Kết hợp chiến tranh tâm lý với tấn công quyết định.

c. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.

- Nguyên nhân thắng lợi

+ Tinh thần yêu nước, sự đoàn kết đấu tranh của các dân tộc trong nước, tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân và dân ta.

+ Sự chỉ huy tài giỏi của Lý Thường Kiết, cách đánh giặc độc đáo, sáng tạo.

- Ý nghĩa lịch sử

+ CỦng cố, bảo vệ độc lập tự chủ của nước Đại Việt, thể hiện ý chí đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta.

+ Ghi thêm một chiến công oanh liệt trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc kháng chiến về sau.

Bình luận (1)
phương thảo
Xem chi tiết
Ngọc Nam Nguyễn k8
7 tháng 4 2022 lúc 14:46

Tham Khảo 

-Anh hùng Liệt sĩ Trần Cừ (1920-16/8/1950), Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân (Truy tặng 1955), Khi hy sinh anh là đảng viên, đại đội trưởng bộ binh đại đội 336, tiểu đoàn 174, trung đoàn 209, Sư đoàn 312.
-Liệt sĩ Trần Thị Bắc (1932-21/3/1954), chị là nữ nguyên mẫu trong bài thơ Núi đôi của Đại tá nhà báo, nhà thơ Quân đội Vũ Cao.
-Liệt sĩ Hoàng Ngân, người nữ lãnh đạo cách mạng kiên trung của tỉnh Hưng Yên
-Anh hùng Liệt sĩ Bùi Thị Cúc, sống anh hùng chết vẻ vang cũng là một anh hùng của tỉnh Hưng Yên
-Anh hùng Liệt sĩ Mạc Thị Bưởi (1927-23/4/1951), Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân, người anh hùng của tỉnh Hải Dương
-Anh hùng Nguyễn Thị Chiên (1930), Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân, chị là nữ anh hùng đầu tiên của quân đội..........

Nhân dân đã đồng sức đồng lòng góp phần tạo nên sức mạnh cho đất nc

Bình luận (1)
Võ Xuân Lê Khôi
Xem chi tiết
huỳnh đỗ trí thông
22 tháng 12 2016 lúc 20:36

Bình luận (0)
Quách đại nhân
30 tháng 3 2017 lúc 11:34

Lý thường kiệt là một vị tướng tài ba của dân tộc,trong ba quộc chiến chống quân Mông-nguyên ông đã để lại cho đời sau chung ta một bài hoc vô cùng quý giá ngăn chặn được những quộc xâm lược của quân Mông-nguyên đối với Đại Việt và cac nước láng giềng

Bình luận (0)
Chi Thùy
Xem chi tiết
bestdsetroy
26 tháng 10 2021 lúc 20:32

câu 21: B

câu 22: C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 4 2019 lúc 9:31

Đáp án B

Bình luận (1)
phúc Nguyễn duy hoàng
16 tháng 12 2021 lúc 20:16

B(C,A.D) CHON THEO TUI AUTO DUNG

Bình luận (0)