Trong các đại lượng vật lý sau
I. Cường độ dòng điện. II. Suất điện động. III. Điện trở trong. IV. Hiệu điện thế.
Các đại lượng vật lý nào đặc trưng cho nguồn điện?
A. I, II, III
B. I, II, IV
C. II, III
D. II, IV
Điện trở của dây dẫn là đại lượng : A. Đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật. B. Tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn và cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. Đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật dẫn. D. Tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn và cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
Câu 8. Đại lượng nào đặc trưng cho sự phụ thuộc của điện trở và vật liệu làm dây dẫn?
A. điện trở suất. B. Điện trở. C. Chiều dài. D. Tiết diện.
Câu 9. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là 6,0mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 4,0mA thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là
A. 2V. B. 8V. C.18V. D.24V.
Câu 10.Đặt vào hai đầu điện trở HĐT 12V thì CĐDĐ qua nó là 15mA. Điện trở có giá trị
A. 180B. 0,8. C. 0,18D. 800
Câu 11. Cắt đôi một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều rồi chập lại thành một dây dẫn mới có chiêù dài bằng một nửa dây dẫn ban đầu. Điện trở của dây dẫn này so với lúc đầu là
A. giảm 2 lần. B. tăng 4 lần. C. Giảm 4lần. D. không đổi.
Câu 12. Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu bếp điện giảm đi còn một nửa thì công suất của bếp điện sẽ :
A. giảm 2 lần B. giảm 4 lần C. tăng 2 lần D. tăng 4 lần
Câu 13.Hai bếp điện B1(220V-250W) và B2(220V-750W) được mắc song song vào mạng điện có hiệu điện thế U = 220V. Trong cùng thời gian, nhiệt lượng tỏa ra trên mỗibếp điện có mối quan hệ là :
A. 12QQB. 1213QQC. 123QQD. 124QQ
Câu 14: Có 3 điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giátrị 20, được mắc như sơ đồ hình 1. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế không đổi U = 30V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là :
A. P = 60W B. P = 30W C. P = 20W D. P = 20/3W
Câu 15.Hai dây dẫn đồng chất tiết diện đều, dài bằng nhau và dây 1 có tiết diện gấp đôi dây 2. điện trở của chúng có quan hệ với nhau là:
A. R1= 4R2. B. R1=1/2 R2C. R1= 2R2D. R1= ¼ R2.
Câu 16: Một bàn làđược sửdụng ởhiệu điện thếđịnh mức 220V trong 10 phút thì tiêu thụmột lượng điện năng là 660KJ. Cường độdòng điện qua bàn là là:
A.0,5A B.0,3A C.3A D.5A
Câu 17: Một bóng đèn loại 220V –100W và một bếp điện loại 220V –1000W được sửdụng ởhiệu điện thếđịnh mức, mỗi ngày trung bình đèn sửdụng 5 giờ, bếp sửdụng 2 giờ. Giá 1 KWh điện 700 đồng. Tính tiền điện phải trảcủa 2thiếtbịtrên trong30 ngày?
A. 52500đồngB.115500đồng C.46200đồng D.110000 đồng
Câu 18. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5A. Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong một giây là:
A. 400J B. 500J C. 300J D. 200J
Câu 19: Một dây dẫn có điện trở176được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thếU=220V. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó trong 15 phút là:
A. 247.500J.B.59.400 calo C.59.400J. D. CảA và B
Câu 20: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 1,5.10-3. Nếu kéo dây này giãn ra thành một dây dẫn mới có chiều dài gấp đôi thì điện trởcủa dây dẫn mới là :A. 1.10-3B. 6.10-3C. 12.10-3D. 1,5.10-3
Trong thí nghiệm khảo sát định luật Ôm, có thể làm thay đổi đại lượng nào trong số các đại lượng gồm hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở dây dẫn?
A. Chỉ thay đổi hiệu điện thế.
B. Chỉ thay đổi cường độ dòng điện
C. Chỉ thay đổi điện trở dây dẫn
D. Cả ba đại lượng trên
Chọn A
vì điện trở của dây dẫn luôn không thay đổi, chỉ có thể thay đổi hiệu điện thế rồi đo cường độ dòng điện theo từng hiệu điện thế khác nhau.
Cường độ điện trường là đại lượng Vật Lý đặc trưng cho điện trường về phương diện
A. sinh công
B. tác dụng lực
C. tạo ra thế năng
D. hình học
Ta đã biết, suất điện động và điện trở trong là hai đại lượng đặc trưng của một nguồn điện. Trong quá trình sử dụng, suất điện động và điện trở trong của nguồn điện có thay đổi không? Làm thế nào để đo suất điện động và điện trở trong của một nguồn điện.
Tham khảo:
Trong quá trình sử dụng, suất điện động và điện trở trong của nguồn điện có thay đổi và giảm dần thoe thời gian.
Để đo suất điện động và điện trở trong ta cần áp dụng kiến thức định luật Ôm đối với toàn mạch để từ đó thiết kế ra phương án thí nghiệm phù hợp:
Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.
\(I=\dfrac{\xi}{R+r}\)
Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối liên hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch?
A.
B.
C.
D.
Giải thích: Đáp án C
+ Hệ thức liên hệ giữa cường độ dòng điện I chạy trong mạch gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r nối tiếp với mạch ngoài có điện trở R.
->
Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch?
A. I = E R
B. I = E +
C. I = E R + r
D. I = E r
Đáp án: C
HD Giải: Cường độ dòng điện I = E R + r
Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối liên hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch?
A. I = E + r R
B. I = E R
C. I = E R + r
D. I = E r
Đáp án A
+ Từ phương trình u = 5 cos 8 π t - 0 , 04 π x → t = 3 s x = 25 c m u = 5 cos 8 π . 3 - 0 , 04 π 25 = - 5