Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về
A. khả năng thực hiện công
B. tốc độ biến thiên của điện trường
C. Khả năng tác dụng lực
D. năng lượng
Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về
A. khả năng thực hiện công.
B. tốc độ biến thiên của điện trường.
C. mặt tác dụng lực.
D. năng lượng
Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về
A. tốc độ biến thiên của điện trường
B. khả năng tác dụng lực
C. năng lượng
D. khả năng thực hiện công
Một con lắc đơn vật nhỏ có khối lượng m mang điện tích q > 0 được coi là điện tích điểm. Ban đầu con lắc dao động dưới tác dụng chỉ của điện trường có biên độ góc α m a x . Khi con lắc có li độ góc 0,25 α m a x , tác dụng điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E và hướng thẳng đứng xuống dưới. Biết qE = mg. Cơ năng của con lắc sau khi tác dụng điện trường thay đổi như thế nào?
A. Giảm 2,5 %.
B. tăng 2,5 %.
C. tăng 6,25 %.
D. giảm 6,25 %.
Một con lắc đơn với vật nhỏ có khối lượng m mang điện tích q > 0 được coi là điện tích điểm. Ban đầu con lắc dao động dưới tác dụng chỉ của trọng trường có biên độ góc α m a x Khi con lắc có li độ góc 0,5 α m a x , tác dụng điện trường đều mà vec tơ cường độ điện trường có độ lớn E và hướng thẳng đứng xuống dưới. Biết qE = mg. Cơ năng của con lắc sau khi tác dụng điện trường thay đổi như thế nào?
A. giảm 25%.
B. tăng 25%.
C. tăng 50%.
D. giảm 50%.
Một con lắc đơn vật nhỏ có khối lượng m mang điện tích q > 0 được coi là điện tích điểm. Ban đầu con lắc dao động dưới tác dụng chỉ của trọng trường có biên độ góc α m a x Khi con lắc có li độ góc 0,5 α m a x tác dụng điện trường đều mà véc tơ cường độ điện trường có độ lớn E và hướng thẳng đứng xuống dưới. Biết qE = mg. Cơ năng của con lắc sau khi tác dụng điện trường thay đổi như thế nào?
A. Giảm 25%.
B. tăng 25%.
C. tăng 50%.
D. giảm 50%.
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = 5μC được coi là điện tích điểm. Ban đầu con lắc dao động dưới tác dụng chỉ của trọng trường. Khi con lắc có vận tốc bằng 0, tác dụng điện trường đều mà véc tơ cường độ điện trường có độ lớn 10 4 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10m/ s 2 . Cơ năng của con lắc sau khi tác dụng điện trường thay đổi như thế nào?
A. tăng 50 %.
B. tăng 20%.
C. giảm 50%.
D. giảm 20 %.
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = 5μC được coi là điện tích điểm. Ban đầu con lắc dao động dưới tác dụng chỉ của trọng trường. Khi con lắc có vận tốc bằng 0, tác dụng điện trường đều mà véc tơ cường độ điện trường có độ lớn 104 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10m/ s 2 . Cơ năng của con lắc sau khi tác dụng điện trường thay đổi như thế nào?
A. tăng 50 %.
B. tăng 20%.
C. giảm 50%.
D. giảm 20 %.
Trong mạch LC lý tưởng, đồ thị điện tích của tụ điện phụ thuộc vào cường độ dòng điện như hình vẽ. Khoảng thời gian để năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường hai lần liên tiếp là
A. π 500 s
B. π 250 s
C. π 125 s
D. π 50 s