Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 8 2017 lúc 8:08

Ta có

  m = ρ 0 . V 0 = ρ . V ⇒ ρ = V 0 V . ρ 0 = ρ 0 1 + β . Δ t ⇒ ρ = 7 , 8.10 3 1 + 3.1 , 2.10 − 5 . ( 500 − 0 ) = 7 , 662.10 3 k g / m 3

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 5 2017 lúc 2:19

Độ nở khối (thể tích) của sắt được tính theo công thức :

∆ V = V 0 β ∆ t =  V 0 3 α ∆ t

với V0 là thể tích của khối sắt ở 0 ° C,  β = 3 α  là hệ số nở khối của sắt, còn độ tăng nhiệt độ Δt của khối sắt liên hệ với lượng nhiệt Q mà khối sắt đã hấp thụ khi bị nung nóng bởi công thức :

Q = cm ∆ t ≈ cD V 0 ∆ t với c là nhiột dung riêng, D là khối lượng riêng và m là khối lượng của sắt. Vì D =  D 0 ( 1 +  β t), nhưng  β t << 1 nên coi gần đúng : m =  D 0 V 0  ≈ D V 0

Từ đó suy ra:  ∆ V = 3 α Q/cD

Thay số ta được:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 1 2019 lúc 13:43

Gọi V là thể tích ở nhiệt độ t và V 0  là thể tích ở 0 ° C của thỏi sắt. Theo công thức nở khối vì nhiệt, ta có :

V =  V 0 (1 + β t)

với β là hệ số nở khối của sắt. Vì khối lượng m của thỏi sắt không phụ thuộc nhiệt độ nên khối lượng riêng D của thỏi sắt ở nhiệt độ t liên hệ với khối lượng riêng D0 của nó ở 0oC theo công thức :

D/ D 0  =  V 0 /V ⇒ D = m/V =  D 0 /(1 +  β t)

Từ đó suy ra nhiệt độ t của thỏi sắt trước khi thả nó vào cốc nước đá :

t = ( D 0 V - m)/m β

Thay số ta tìm được:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 2 2017 lúc 14:43

Khối lượng M của phần nước đá tan thành nước sau khi thả thỏi sắt nóng có nhiệt độ t ° C vào cốc nước đá ở 0 ° C được xác định bởi điều kiện cân bằng nhiệt:

M λ = cmt ⇒ M = cmt/ λ

trong đó  λ  là nhiệt nóng chảy riêng của nước đá, c là nhiệt dung riêng của thỏi sắt có khối lượng m.

Thay số, ta tìm được :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 8 2017 lúc 5:15

Ta có:

+ Khối lượng riêng: ρ = m V

Ở nhiệt độ 00C:   ρ 0 = m V 0 (1)

Ở nhiệt độ 500C: ρ = m V

+ Mặt khác ta có: V = V 0 1 + β ∆ t = V 0 1 + 3 α ∆ t

Ta suy ra: ρ = m V 0 1 + β ∆ t  (2)

Từ (1) và (2), ta suy ra: ρ ρ 0 = 1 1 + β ∆ t → ρ = ρ 0 1 + β ∆ t = 13600 1 + 1 , 82 . 10 - 4 . 50 = 13477 , 36 k g / m 3

Đáp án: B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 10 2019 lúc 3:46

Ta có 

m = ρ 0 . V 0 = ρ . V ⇒ ρ = V 0 V . ρ 0 = ρ 0 1 + β . Δ t ⇒ ρ = 1 , 93.10 4 1 + 3.14 , 3.10 − 6 . ( 110 − 30 ) = 1 , 9234.10 4 k g / m 3

Hiếu Đỗ
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
3 tháng 5 2021 lúc 21:41

Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_{Fe}\cdot c_{Fe}\cdot\Delta t=m_{nước}\cdot c_{nước}\cdot\Delta t'\)

\(\Rightarrow1\cdot460\cdot\left(140-t\right)=4,5\cdot4200\cdot\left(t-24\right)\)

\(\Rightarrow t\approx26,76^oC\)

 

Nguyễn Minh Huệ
Xem chi tiết
Tạ Quang Long
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
13 tháng 4 2021 lúc 8:38

a. Đề bài thiếu nhiệt độ của sắt.

b. Nhiệt lượng cân bằng không thể nào bằng 30oC vì nhiệt độ ban đầu của bình và nước đã là 30oC rồi.

Hoặc câu này ý hỏi gì khác?

Em xem lại đề bài nhé.