Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
huy nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 7 2023 lúc 20:21

a) \(3^5=x\Rightarrow x=243\)

b) \(x^4=16\Rightarrow x^4=2^4\Rightarrow x=2\)

c) \(4^n=64\Rightarrow4^n=4^3\Rightarrow n=3\)

\(5^4=n\Rightarrow n=625\)

\(n^3=125\Rightarrow n^3=5^3\Rightarrow n=5\)

\(11^n=1313\Rightarrow11^n=11.121\Rightarrow11^{n-1}=121\Rightarrow11^{n-1}=11^2\Rightarrow n-1=11\Rightarrow n=12\)

Thuốc Hồi Trinh
14 tháng 7 2023 lúc 20:29

1)

a)

Để tìm x trong phương trình 3^5 = x, ta thực hiện phép tính 3^5 = 3 * 3 * 3 * 3 * 3 = 243. Vậy x = 243.

b)

Để tìm x trong phương trình x^4 = 16, ta thực hiện phép tính căn bậc 4 của cả hai vế phương trình: √(x^4) = √16. Khi đó, ta được x = ±2.

c)

Để tìm n trong phương trình 4^n = 64, ta thực hiện phép tính logarit cơ số 4 của cả hai vế phương trình: log4(4^n) = log4(64). Khi đó, ta được n = 3.

2) a)

Để tìm n trong phương trình 5^4 = N, ta thực hiện phép tính 5^4 = 5 * 5 * 5 * 5 = 625. Vậy N = 625.

b)

Để tìm n trong phương trình n^3 = 125, ta thực hiện phép tính căn bậc 3 của cả hai vế phương trình: ∛(n^3) = ∛125. Khi đó, ta được n = 5.

c)

Để tìm n trong phương trình 11^n = 1331, ta thực hiện phép tính logarit cơ số 11 của cả hai vế phương trình: log11(11^n) = log11(1331). Khi đó, ta được n = 3.

Ngô Việt Hoàng
14 tháng 7 2023 lúc 20:52

12

Nguyễn Như Hương
Xem chi tiết
Dang Tung
20 tháng 12 2023 lúc 12:36

a) \(5^2=n\\ n=5.5\\ n=25\)

b) \(n^3=125\\ n^3=5.5.5=5^3\\ n=5\)

d) \(11^{n+1}=1331\\ 11^{n+1}=11.11.11=11^3\\ n+1=3\\ n=2\)

vu thi yen nhi
Xem chi tiết
Trần Bảo Như
29 tháng 8 2018 lúc 18:29

Bài 1:

a, \(4\sqrt{3+2\sqrt{2}}-\sqrt{57+40\sqrt{2}}\)

\(=4\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}-\sqrt{\left(4\sqrt{2}+5\right)^2}\)

\(=4\left(\sqrt{2}+1\right)-4\sqrt{2}-5\)

\(=4\sqrt{2}+4-4\sqrt{2}-5=-1\)

b, \(B=\sqrt{1100}-7\sqrt{44}+2\sqrt{176}-\sqrt{1331}\)

\(=10\sqrt{11}-14\sqrt{11}+8\sqrt{11}-11\sqrt{11}=-7\sqrt{11}\)

c, \(C=\sqrt{\left(1-\sqrt{2002}\right)^2}.\sqrt{2003+2\sqrt{2002}}\)

\(=\left(1-\sqrt{2002}\right).\sqrt{\left(\sqrt{2002}+1\right)^2}\)

\(=\left(1-\sqrt{2002}\right).\left(\sqrt{2002}+1\right)=-2001\)

Câu d bạn kiểm tra lại đề bài nhé.

Bài 2:

\(A=\frac{1}{2\sqrt{x}-2}-\frac{1}{2\sqrt{2}+2}+\frac{\sqrt{x}}{1-x}\)

a, ĐK: \(x\ge0,x\ne1\)

b, ĐK: \(x\ge0,x\ne1\)

 \(A=\frac{1}{2\sqrt{x}-2}-\frac{1}{2\sqrt{2}+2}+\frac{\sqrt{x}}{1-x}\)

\(=\frac{1}{2\sqrt{x}-2}-\frac{1}{2\sqrt{2}+2}-\frac{\sqrt{x}}{x-1}\)

\(=\frac{1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\sqrt{x}}{x-1}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}+2-2\sqrt{x}+2}{4\left(x-1\right)}-\frac{\sqrt{x}}{x-1}\)

\(=\frac{4-4\sqrt{x}}{4\left(x-1\right)}=\frac{4\left(1-\sqrt{x}\right)}{4\left(1-x\right)}=\frac{1-\sqrt{x}}{1-x}\)

Thay \(x=3\left(TM\right)\)vào A ta có: \(A=\frac{1-\sqrt{3}}{3-1}=\frac{1-\sqrt{3}}{2}\)

Vậy với \(x=3\)thì \(A=\frac{1-\sqrt{3}}{2}\)

c, \(\left|A\right|=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}A=\frac{1}{2}\\A=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

TH1: \(A=\frac{1}{2}\)\(\Leftrightarrow\frac{1-\sqrt{x}}{x-1}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow2-2\sqrt{x}=x-1\)\(\Leftrightarrow x-1-2+2\sqrt{x}=0\)\(\Leftrightarrow x+2\sqrt{x}-3=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-1=0\\\sqrt{x}+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(TM\right)\\\sqrt{x}=-3\left(L\right)\end{cases}}}\)

TH2: \(A=-\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{1-\sqrt{x}}{x-1}=-\frac{1}{2}\)\(\Leftrightarrow2-2\sqrt{x}=1-x\Leftrightarrow-x+1-2+2\sqrt{x}=0\)\(\Leftrightarrow-x-1+2\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}+1=0\)\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)^2=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=-1\left(L\right)\)

Vậy với \(x=1\)thì \(\left|A\right|=\frac{1}{2}\)

vu thi yen nhi
30 tháng 8 2018 lúc 13:05

Cám ơn bạn nhiều nha!!!

Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
9 tháng 7 2023 lúc 10:13

a) \(11^n=1331\)

\(\Rightarrow11^n=11^3\)

\(\Rightarrow n=3\)

b) \(n^3=125\)

\(\Rightarrow n^3=5^3\)

\(\Rightarrow n=5\)

c) \(5^4=n\)

\(\Rightarrow625=n\)

\(\Rightarrow n=625\)

d) \(\left(n+1^2\right)=9\)

\(\Rightarrow n+1=9\)

\(\Rightarrow n=9-1\)

\(\Rightarrow n=8\)

Nguyễn Minh Dương
9 tháng 7 2023 lúc 10:15

a) 11^n = 1331

⇒ 11^n = 11^3

⇔ n = 3

b) n^ 3 = 125

⇒ n^3 = 5^3

⇔ n = 5

c) 5^4 = n 

⇒ n = 625

d) ( n + 1^2 ) = 9

⇒ ( n + 1 ) = 9

⇒ n = 8 

 

le nguyen phong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
20 tháng 12 2023 lúc 16:16

a, n3 = 125

    n3 =  53

   n = 5

b, 11n = 1331

    11n = 113

     n = 3

Khánh Vy
Xem chi tiết
Kagamine Len
2 tháng 10 2018 lúc 19:44

Ta có :

121.11n=1331

11n= 1331:121

11n=11

11=111

<=> n=1

Lê Trung Hiếu
2 tháng 10 2018 lúc 19:45

121 . 11^n = 1331

         11^n = 1331 : 121

         11^n = 11

=> n = 11

Trần Nhật Quỳnh
2 tháng 10 2018 lúc 19:45

121 . 11n = 1331

11n = 1331 : 121

11n = 11

Quy ước : a1 = a

=> n = 1

Võ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
19 tháng 9 2015 lúc 22:58

a/ => x -  x +  3 = 0 => 0 = -3 (vô lí)

Vậy vô nghiệm

b/ => 231 - (x - 6) = 1331/13

=> x - 6 = 1672/13

=> x = 1750/13

Hồ Thu Giang
19 tháng 9 2015 lúc 23:09

Để số là số thập phân lẻ lắm. Nó ra 134,6153846.....

pham trong tan
Xem chi tiết
Jenny Nguyễn
29 tháng 1 2016 lúc 10:01

(x+2016)/4=1331 dư 1

   (x+2016)=1331*4+1

     x+2016=5325

              x=5325-2016

              x=3309

huynh thi phi nhung
29 tháng 1 2016 lúc 10:05

(x+2016)=1331*4

x+2016=5324

x=5324-2016

x=3308

Vay x=3308
 

HUY
29 tháng 1 2016 lúc 12:38

X+2016=5325

X=5325-2016

X=3309

nguyen huynh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
25 tháng 9 2020 lúc 9:33

\(\left(2-\frac{x}{13}\right)^3=\frac{1331}{2197}\)

=> \(\left(2-\frac{x}{13}\right)^3=\left(\frac{11}{13}\right)^3\)

=> \(2-\frac{x}{13}=\frac{11}{13}\)

=> \(\frac{x}{13}=2-\frac{11}{13}=\frac{2\cdot13-11}{13}=\frac{15}{13}\)

=> x = 15

Khách vãng lai đã xóa