Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 12 2017 lúc 15:20

Đáp án A

Phép tịnh tiến biến(d) thành chính nó là phép tịnh tiến theo vectơ chỉ phương v → của (d) : v → ( 2019 ; − 2018 ) = k u → = 0 ; k m =>m = 0

=>có một giá trị m = 0 để biến (d) thành chính nó

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 5 2019 lúc 7:59

Đáp án B

Phép tịnh tiến biến (d) thành chính nó là phép tịnh tiến theo vectơ chỉ phương  của (d)

v → ( 2019 ; − 2018 ) = k u → 2 k ; k m =>k 2019 2 => m = − 4046 2019

=>có một giá trị   m = − 4046 2019 để biến (d) thành chính nó

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 10 2019 lúc 4:09

Đáp án D

Để biến d thành chính nó, ta tịnh tiến d theo VTCP của nó.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Trang
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 8 2019 lúc 23:22

Lời giải:

Đặt mẫu số của $B$ là $M$.

Từ \(2018x^3=2019y^3=2020z^3\)

\(\Rightarrow \sqrt[3]{2018}x=\sqrt[3]{2019}y=\sqrt[3]{2020}z=\frac{\sqrt[3]{2018}}{\frac{1}{x}}=\frac{\sqrt[3]{2019}}{\frac{1}{y}}=\frac{\sqrt[3]{2020}}{\frac{1}{z}}=\frac{\sqrt[3]{2018}+\sqrt[3]{2019}+\sqrt[3]{2020}}{\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}}\)

\(=\frac{\sqrt[3]{2018}+\sqrt[3]{2019}+\sqrt[3]{2020}}{8}=\frac{M}{8}\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x=\frac{M}{8\sqrt[3]{2018}}\\ y=\frac{M}{8\sqrt[3]{2019}}\\ z=\frac{M}{8\sqrt[3]{2020}}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2018x^2=\frac{\sqrt[3]{2018}M^2}{64}\\ 2019y^2=\frac{\sqrt[3]{2019}M^2}{64}\\ 2020z^2=\frac{\sqrt[3]{2020}M^2}{64}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow 2018x^2+2019y^2+2020z^2=\frac{M^2(\sqrt[3]{2018}+\sqrt[3]{2019}+\sqrt[3]{2020})}{64}=\frac{M^3}{64}\)

\(\Rightarrow B=\frac{\sqrt[3]{\frac{M^3}{64}}}{M}=\frac{M}{4M}=\frac{1}{4}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 11 2017 lúc 2:27

Đáp án B

Bình luận (0)
33- Kim Tuyến
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 11 2019 lúc 3:41

Đáp án A

Ta có 

A thuộc ∆1 nên A( a; a+ 1).

P( 2;1) là trung điểm của đoạn AB nên B( 4-a; 1-a).

Mặt khác:

Đường thẳng AP có VTPT ( 4;-1) và qua P(2;1) nên có phương trình:

4x – y- 7 = 0

Bình luận (0)
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 7 2020 lúc 13:13

4.

Để phép tịnh tiến theo \(\overrightarrow{v}\) biến d thành chính nó thì \(\overrightarrow{v}\) phải là 1 vecto chỉ phương của d

Khi đó \(\overrightarrow{v}=k\left(1;2\right)\) với k là số thực

5.

Đường tròn tâm \(I\left(2;1\right)\) bán kính \(R=4\)

Phép tịnh tiến theo \(\overrightarrow{v}\) biến đường tròn thành đường tròn tâm I' bán kính R=4

\(I'=T_{\overrightarrow{v}}\left(I\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{I'}=2+1=3\\y_{I'}=3+1=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow I'\left(3;4\right)\)

Phương trình đường tròn: \(\left(x-3\right)^2+\left(y-4\right)^2=16\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 4 2018 lúc 16:33

Đáp án C

(C) có tâm I(0;2), bán kính 5

Tịnh tiến theo vectơ u →  biến I thành I’(2; 0)

=>Phương trình đường tròn (C’): ( x − 2 ) 2 + y 2 = 25

 

Bình luận (0)