Ở nước ta có hoạt động của gió hành tinh:
A. Gió biển
B. Gió Mậu dịch
C. Gió đất
D. Gió mùa
Loại gió hành tinh nào sau đây hoạt động quanh năm ở nước ta?
(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.Gió Tây ôn đới.
B.Gió Đông cực.
C.Gió mùa
.D.Gió Mậu dịch.
Loại gió thường xuyên thổi ở đới khí hậu hàn đới là ?
a. Gió Đông cực
b. gió Tây ôn đới
c. gió Mậu dịch
d. gió mùa
Chọn đáp án:
A. Gió Đông cực
Gió thổi thường xuyên ở vùng ôn đới là gió Tây ôn đới.
Chọn: C.
Khu vực nào sau đây thường có mưa nhiều?
A. Miền có gió Mậu dịch thổi,
B. Nơi dòng biển lạnh đi qua
C. Miền có gió thổi theo mùa.
D. Noi ở rất sâu giữa lục địa.
Ở nước ta có hoạt động của gió hành tinh:
A. Gió Tây ôn đới
B. Gió Mậu dịch
C. Gió Đông cực
D. Gió mùa
Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nên nước ta có hoạt động của gió hành tinh là gió Mậu dịch hay còn gọi là gió Tín Phong. Còn gió mùa là gió chỉ có ở một số khu vực trên thế giới không phải gió hành tinh.
Đáp án: B
35.Loại gió chính hoạt động ở nước ta là
gió mùa.
gió Tín phong.
gió tây khô nóng.
gió tây ôn đới.
Câu 19. Có cùng hướng thổi ở cả nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam là
A. gió Mậu dịch và gió Tây ôn đới. B. gió Tây ôn đới và gió Đông cực đới.
C. gió Phơn và gió Mậu dịch. D. gió Mậu dịch và gió Đông cực đới.
Nhân tố quan trọng góp phần hình thành nhiều vùng khí hậu, miền khí hậu nước ta là
A. độ cao địa hình và hướng của các dãy núi lớn
B. hoạt động của gió mùa mùa đông
C. tác động của biển và gió từ biển thổi vào
D. thiên tai và gió Lào
Đặc điểm các đồng bằng duyên hải Trung Bộ:
A. địa hình thấp, có nhieuf ô trũng thấp ngập nước vào mùa lũ
B. gồm nhiều đồng bằng nhỏ, diện tích nhỏ, có nhiều ô trũng
C. diện tích rộng, địa hình thấp, bằng phẳng, đất đai màu - tì
D. hẹp ngang, bị chia thành nhiều đồng bằng nhỏ, đất, ké
Ý nào sau đây là đặc điểm của vùng núi Tây Bắc nước ta:
A. Có các dãy núi cao, đồ sộ nhất nước ta
B. Đồi núi thấp là chủ yếu
C. Nổi bật là các cao nguyên badan rộng lớn
D. Đồi núi thấp hướng tây bắc - đông nam
Đặc điểm đa dạng của địa hình nước ta phản ánh:
A. lịch sử tự nhiên lâu dài trong môi trường gió mùa, nóng ẩm
B. thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa phong hoá mạnh mẽ
C. lịch sử phát triển địa chất, địa hình lâu dài và phức tạp
D. thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và tác động của con người
Vùng núi nước ta có nhiều hang động Cacxtơ do
A. địa hình nhiều đồi núi, bị chia cắt phức tạp
B. chịu ảnh hưởng cùa vận động Tân kiến tạo
C. nhiều núi đá vôi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
D. tác động của ngoại lực và của con người
Ý nào sau đây không đúng về giới hạn của từng vùng núi ở nước ta?
A. Vùng núi Đông Bắc nằm ở tà ngạn sông Hồng
B. Vùng núi Tây Bắc nằm giữa sông Hồng và sông Cả
C. Vùng núi Trường Sơn Bắc từ sông Hồng đến dãy Bạch Mã
D. Vùng núi Trường Sơn Nam phía nam dãy núi Bạch Mã
Ý nào sau đây không phải là biểu hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta?
A. Bầu trời quanh năm chan hoà ánh nắng
B. Nhiệt độ trung bình năm trên cả nước đều vượt 21 °C
C. Số giờ nắng từ 1400 đến 3000 giờ một năm
D. Nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam
Câu 1. Loại gió thổi thường xuyên ở đới nóng (nhiệt đới) là:
A. Gió Đông cực. B. Gió Tây ôn đới
C. Gió Mậu dịch C. Gió mùa
Câu 2. Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 3. Nhiệt độ trung bình của đới nóng (nhiệt đới) là:
A. Dưới 100C B. Dưới 200C
C. Trên 100C D.Trên 200C
Câu 4. Lượng mưa trung bình năm của đới ôn đới:
A. Dưới 500mm B. Từ 500 mm- 1000mm
C. 1000 mm – 1500 mm D. Từ 1500 mm – 2000 mm.
Câu 1. Loại gió thổi thường xuyên ở đới nóng (nhiệt đới) là:
A. Gió Đông cực. B. Gió Tây ôn đới
C. Gió Mậu dịch C. Gió mùa
Câu 2. Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 3. Nhiệt độ trung bình của đới nóng (nhiệt đới) là:
A. Dưới 100C B. Dưới 200C
C. Trên 100C D.Trên 200C
Câu 4. Lượng mưa trung bình năm của đới ôn đới:
A. Dưới 500mm B. Từ 500 mm- 1000mm
C. 1000 mm – 1500 mm D. Từ 1500 mm – 2000 mm.
Sai thì cho mình xin lỗi nhé