Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 7 2019 lúc 12:23

Biến cố "Chọn được 2 viên bi khác màu" chính là biến cố .

Vậy 

Chọn D.

Bình luận (0)
Thu Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Hoàng Minh Hạn...
1 tháng 4 2016 lúc 13:15

5 vien

Bình luận (0)
Thu Thảo
1 tháng 4 2016 lúc 21:39

mình cần cách làm chi tiết

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 9 2018 lúc 16:20

Đáp án C

Xác suất cần tính là C 7 1 C 3 1 C 10 2 = 7 15

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 4 2017 lúc 6:24

Gọi A là biến cố "Chọn được 2 viên bi xanh"; B là biến cố "Chọn được 2 viên bi đỏ", C là biến cố "Chọn được 2 viên bi vàng" và X là biến cố "Chọn được 2 viên bi cùng màu".

Ta có X = A B C và các biến cố  đôi một xung khắc.

Do đó, ta có: P(X)=P(A)+P(B)+P(C) .
Mà: 

Vậy 

Chọn A.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 6 2018 lúc 4:09

Gọi A là biến cố "Chọn được 2 viên bi xanh"

B là biến cố "Chọn được 2 viên bi đỏ"

C là biến cố "Chọn được 2 viên bi vàng"

và X là biến cố "Chọn được 2 viên bi cùng màu".

Ta có, X ​ =    A ​ ∪ B    ∪ C  và các biến cố A, B, C đôi một xung khắc.

Do đó, ta có: P(X) = P(A) + P(B) + P(C)  .
Mà:  P ( A ) =    C 4 2 C 9 2 =    1 6 ;    P ( B )     =     C 3 2 C 9 2 =    1 12 ;    P ( C ) =       C 2 2 C 9 2 =    1 36

Vậy P ( X ) ​ =    1 6 + ​   1 12     +   1 36 =     5 18 .
Chọn đáp án C.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 4 2017 lúc 3:38

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
nguyen dao
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 12 2020 lúc 21:31

Không gian mẫu: \(C_{14}^5\)

Các cách chọn thỏa mãn gồm có: (1 đỏ 1 vàng 3 xanh), (2 đỏ 1 vàng 2 xanh), (1 đỏ 2 vàng 2 xanh)

Số cách: \(C_5^1C_6^1C_3^3+C_5^2C_6^1C_3^2+C_5^1C_6^2C_3^2\)

Xác suất: \(P=\dfrac{C_5^1C_6^1C_3^3+C_5^2C_6^1C_3^2+C_5^1C_6^2C_3^2}{C_{14}^5}=...\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2023 lúc 23:44

Mở ảnh

Bình luận (0)
Điền
Xem chi tiết
Hồng Phúc
11 tháng 9 2021 lúc 7:47

Gọi A là biến cố "Chọn được 2 viên bi khác màu trong hộp thứ nhất".

Gọi B là biến cố "Chọn được 2 viên bi khác màu trong hộp thứ hai".

Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là \(n\left(A\right)=7.5=35\).

Số phần tử không gian mẫu của A là \(n\left(\Omega_A\right)=C^2_{12}\).

\(\Rightarrow\) Xác suất xảy ra biến cố A là \(P\left(A\right)=\dfrac{35}{C^2_{12}}=\dfrac{35}{66}\).

Số kết quả thuận lợi cho biến cố B là \(n\left(B\right)=6.4=24\).

Số phần tử không gian mẫu của B là \(n\left(\Omega_B\right)=C^2_{10}\).

\(\Rightarrow\) Xác suất xảy ra biến cố B là \(P\left(B\right)=\dfrac{24}{C^2_{10}}=\dfrac{8}{15}\).

Vậy xác suất chọn được hai viên bi khác màu là \(P\left(A\right).P\left(B\right)=\dfrac{35}{66}.\dfrac{8}{15}=\dfrac{28}{99}\).

Bình luận (0)