Những câu hỏi liên quan
quangduy
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Đức Mạnh
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
10 tháng 7 2017 lúc 17:22
Gỉa sử khối lượng hỗn hợp là 100g.
mFe2O3 = 9.8%*100=9.8g mAl2O3= 10.2% *100=10.2g
=>mCaCO3 = 80g Theo đề, lượng chất rắn thu được sau khi nung chỉ bằng 67% lượng hỗn hợp ban đầu.Như vậy độ giảm khối lượng là do CO2 sinh ra bay đi.

mCO2=100-67=33g => nCO2= 33/44=0.75 mol

PTHH: CaCO3 ---t0---> CaO + CO2

0.75................0.75......0.75

mCaCO3=0.75*100=75g

Như vậy còn 5g CaCO3 còn dư. Do đó chất rắn tạo ra gồm:
CaCO3 dư, Al2O3, Fe2O3 và CaO.

%Al2O3= \(\dfrac{10.2}{67}\cdot100=15.22\%\)

%Fe2O3=\(\dfrac{9.8}{67}\cdot100=14.62\%\)

mCaO = 0.75*56=42g
=> %mCaO = 42%

Bình luận (0)
Dat_Nguyen
10 tháng 7 2017 lúc 17:27
Xin lỗi tôi tính thiếu : Gỉa sử khối lượng hỗn hợp là 100g.
mFe2O3 = 9.8%*100=9.8g mAl2O3= 10.2% *100=10.2g
=>mCaCO3 = 80g Theo đề, lượng chất rắn thu được sau khi nung chỉ bằng 67% lượng hỗn hợp ban đầu.Như vậy độ giảm khối lượng là do CO2 sinh ra bay đi.

mCO2=100-67=33g => nCO2= 33/44=0.75 mol

PTHH: CaCO3 ---t0---> CaO + CO2

0.75................0.75......0.75

mCaCO3=0.75*100=75g

Như vậy còn 5g CaCO3 còn dư. Do đó chất rắn tạo ra gồm:
CaCO3 dư, Al2O3, Fe2O3 và CaO.

%Al2O3= 10.267⋅100=15.22%10.267⋅100=15.22%

%Fe2O3=9.867⋅100=14.62%9.867⋅100=14.62%

%CaCO3dư = \(\dfrac{5}{67}\cdot100=7.4\%\)

=>%CaO=62.69%

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
26 tháng 11 2017 lúc 21:51

Cho dd NaOH vào các hh nhận ra:

+(Al+Al2O3) tan

+Còn lại ko tan

Cho dd HCl vào hh còn lại nhận ra

+(Fe+Fe2O3)có khí thoát ra

+(FeO;Fe2O3)ko có khí

Bạn tự viết PTHH

Bình luận (0)
Hồ Trung Hợp
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Duy Thiệu
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
19 tháng 7 2018 lúc 8:41

a;

Cho NaOH vào các lọ nhận ra:

+(Al,Al2O3 ) tan

+2 lọ còn lại ko tan

Cho dd HCl dư vào 2 ljo còn lại nhận ra:

+(Fe,Fe2O3) có khí thoát ra

+(FeO,Fe2O3) ko có khí thoát ra

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
19 tháng 7 2018 lúc 8:42

Cho hh chất rắn vào dd NaOH dư thu dc Fe2O3 ko tan,còn Al2O3,SiO2 tan

Bình luận (0)
Ichigo
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
1 tháng 12 2019 lúc 15:45

a)

\(\text{2Fe + O2}\)\(\underrightarrow{^{to}}2FeO\)

\(\text{3Fe + 2O2}\)\(\underrightarrow{^{to}}Fe3O4\)

\(\text{2Cu + O2}\underrightarrow{^{to}}2CuO\)

\(\text{4Al + 3O2}\underrightarrow{^{to}}2Al2O3\)

b)

mO2 p.ứ = \(\frac{8.20}{100}\) = 1,6 (g)
Bảo toàn khối lượng: mA + mO2 p.ứ = mX

→ mA = 24,05 - 1,6 = 22,45 (g)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HoÀng NgỌc LaN
Xem chi tiết
Elly Phạm
14 tháng 8 2017 lúc 15:03

Bài 1 : a,

4Al + 3O2 2Al2O3
Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O
Al2(SO4)3 + ZnCl2 AlCl3 + ZnSO4
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
Al2O3 + 2NaOH H2O + 2NaAlO2

Bình luận (0)
Elly Phạm
14 tháng 8 2017 lúc 15:06

Bài 1 : b,

2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
3Ba(NO3)2 + Fe2(SO4)3 2Fe(NO3)3 + 3BaSO4
3NaOH + Fe(NO3)3 3NaNO3 + Fe(OH)3
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe

Bình luận (0)
thuongnguyen
14 tháng 8 2017 lúc 15:06

Bài 1 :

a) \(Al->Al2O3->Al2\left(SO4\right)3->AlCl3->Al\left(OH\right)3->Al2O3->N\text{aA}lO2\)

(1) \(4Al+3O2-^{t0}->2Al2O3\)

(2) \(Al2O3+3H2SO4->Al2\left(SO4\right)3+3H2O\)

\(\left(3\right)Al2\left(SO4\right)3+3BaCl2->2AlCl3+3B\text{aS}O4\downarrow\)

\(\left(4\right)AlCl3+3NaOH->Al\left(OH\right)3\downarrow+3NaCl\)

\(\left(5\right)2Al\left(OH\right)3-^{t0}->Al2O3+3H2O\)

(6) \(Al2O3+2NaOH->2N\text{aA}lO2+H2O\)

b) \(Fe->Fe2\left(SO4\right)3->Fe\left(NO3\right)3->Fe\left(OH\right)3->Fe2O3->Fe\)

(1) \(2Fe+6H2SO4\left(\text{đ}\text{ă}c\right)-^{t0}->Fe2\left(SO4\right)3+6H2O+3SO2\uparrow\)

\(\left(2\right)Fe2\left(SO4\right)3+3Ba\left(NO3\right)2->2Fe\left(NO3\right)3+3B\text{aS}O4\downarrow\)

\(\left(3\right)Fe\left(NO3\right)3+3NaOH->Fe\left(OH\right)3\downarrow+3NaNO3\)

\(\left(4\right)2Fe\left(OH\right)3-^{t0}->Fe2O3+3H2O\)

\(\left(5\right)Fe2O3+3H2-^{t0}->2Fe+3H2O\)

Bình luận (0)
Thunder Gaming
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 1 2017 lúc 16:22

Đáp án B.

Al là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe nên Al phản ứng hết trước. Trường hợp 1 : Al vừa đủ phản ứng, còn Fe không phản ứng và kim loại Ag, Cu được giải phóng.

Al + 3 AgNO 3  →  Al NO 3 3  + 3Ag

2Al + 3 Cu NO 3 2  → 2 Al NO 3 3  + 3Cu

Trường hợp 2 : Al phản ứng hết, sau đó đến Fe phản ứng, Fe dư và kim loại Ag, Cu được giải phóng.

Fe + 2 AgNO 3  →  Fe NO 3 2  + 2Ag

Fe +  Cu NO 3 2  →  Fe NO 3 2  + Cu

Chất rắn D gồm Ag, Cu và Fe.

Bình luận (0)