Đổ 5 lít nước ở 20 0 C vào 3 lít nước ở 45 0 C. Nhiệt độ khi cân bằng là:
A. 2 , 94 0 C
B. 293 , 75 0 C
C. 29 , 36 0 C
D. 29 , 4 0 C
Đổ 5 lít nước ở 20 o C vào 3 lít nước ở 45°C. Nhiệt độ khi cân bằng là:
A. 2,94 o C
B. 293,75 o C
C. 29,35 o C
D. 29,4 o C
m 1 = 5 lít nước = 5 kg, m 2 = 3 lít nước = 3 kg, t 1 = 20 o C , t 2 = 45 o C
- Gọi nhiệt độ khi cân bằng là t
- Nhiệt lượng thu vào của 5 lít nước là: Q 1 = m 1 c . t - t 1
- Nhiệt lượng thu vào của 3 lít nước là: Q 2 = m 2 c . t 2 - t
- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c . t - t 1 = m 2 c . t 2 - t
⇔ m 1 . t - t 1 = m 2 t 2 - t
⇔ 5.(t – 20) = 3.(45 – t)
⇔ t = 29,375 ≈ 29,4°C
⇒ Đáp án D
Đổ 5 lít nước ở 20°C vào 3 lít nước ở 100°C.Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt ?
Tóm tắt
\(V_1=5l\Rightarrow m_1=5kg\)
\(t_1=20^0C\)
\(V_2=3l\Rightarrow m_2=3kg\)
\(t_2=100^0C\)
\(c=4200J/kg.K\)
____________
\(t=?^0C\)
Giải
Nhiệt lượng 5 lít nước thu vào là:
\(Q_1=m_1.c.\left(t-t_1\right)=5.4200.\left(t-20\right)J\)
Nhiệt lượng 3 lít nước toả ra là:
\(Q_2=m_2.c.\left(t_2-t\right)=3.4200.\left(100-t\right)J\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow5.4200.\left(t-20\right)=3.4200\left(100-t\right)\)
\(\Leftrightarrow t=50^0C\)
đổ 1 lít nước ở 20 độ c và 3 lít nước ở 45 độ c. tìm nhiệt khi cân bằng
Tóm tắt:
\(m_1\) = 1kg
\(m_2\) = 3kg
\(t_1\) = \(20^o\)C
\(t_2\) = \(45^o\)C
Gọi nhiệt độ khi cân bằng là t
Nhiệt lượng thu vào của 1lít nước là: \(Q_1\) = \(m_1\).c.(\(t\) - \(t_1\))
Nhiệt lượng tỏa ra của 3lít nước là: \(Q_2\) = \(m_2\).c.(\(t_2\) - \(t\))
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
\(Q_1\) = \(Q_2\) \(\Leftrightarrow\) \(m_1\).c.(\(t\) - \(t_1\)) = \(m_2\).c.(\(t_2\) - \(t\))
\(\Leftrightarrow\) \(m_1\).(\(t\) - \(t_1\)) = \(m_2\).(\(t_2\) - \(t\))
\(\Leftrightarrow\) 1.(\(t\) - 20) = 3.(45 - \(t\))
\(\Leftrightarrow\) \(t\) = \(38,8^o\)C
Tóm tắt:
D = 1000kg/m3
V1 = 3 l = 0,003
V2 = 1 l = 0,001
t1=20oCt1=20oC; t2=45oCt2=45oC
c=4200J/kg.K
___________________________
tcb=?t
Giải:
Khối lượng của 33 lít nước là:
m1=D.V1=1000.0,003=3 (kg)
Nhiệt lượng mà 33 lít nước tỏa ra là:
Q1=m1c(t1−tcb)Q1
=3.4200(45−tcb)
=12600(45−tcb)
=567000−12600tcb
Khối lượng của 11 lít nước là:
m2=D.V2=1000.0,001=1
Nhiệt lượng mà 11 lít nước thu vào là:
Q2=m2c(tcb−t1)
=1.4200(tcb−20)
=4200(tcb−20)
=4200tcb−84000
Nhiệt độ của nước khi cân bằng là:
ADPTCBN: Q (thu) = Q (tỏa)
Q1=Q2
567000−12600tcb=4200tcb−84000
16800tcb=651000
tcb=38,75oC
MỘT BÌNH LƯỢNG NHIỆT KẾ CHỨA NƯỚC Ở 20 ĐỘ C
A) ĐỔ THÊM 1 LÍT NƯỚC SÔI VÀO BÌNH THÌ NHIỆT ĐỘ KHI CÓ CÂN BẰNG NHIỆT LÀ 45 ĐỘ C . TÍNH NHIỆT LƯỢNG NƯỚC ĐÃ HẤP THỤ . NHIỆT DUNG RIÊNG CỦA NƯỚC LÀ 4200J/KG K
\(V=1l\Rightarrow m=1kg\)
Nhiệt lượng nước đã hấp thụ:
\(Q=mc\Delta t=1\cdot4200\cdot\left(45-20\right)=105000J\)
Đổ 2 lít nước ở nhiệt độ 100C vào 2 lít nước ở 20C. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hỗn hợp là:
cân bằng \(2.\left(100-t\right)=2.\left(t-20\right)\Rightarrow t=60^oC\)
`m_(H_2O)=2.1=2 \ (kg)`
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có :
`Q_(thu)=Q_(tỏa)`
`<=>2.4200.(100-t)=2.4200.(t-20)`
`<=>100-t=t-20`
`<=>2t=120`
`<=>t=60^o`
Đổ 2 lít nước lạnh ở 20 độ C vào một nồi đồng nặng 0,5 kg ở 100 độ C. Tính nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt?(nhiệt dung riêng của nước là c1=4200j/kg.k,đồng là c2=400j/kg.k,bổ qua sự mất nhiệt ra môi trường)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)
\(\Leftrightarrow2\cdot4200\cdot\left(t-20\right)=0,5\cdot400\cdot\left(100-t\right)\)
\(\Leftrightarrow8400t-168000=20000-200t\)
\(\Leftrightarrow t\approx22^0C\)
tính nhiệt độ ở trạng thái cân bằng khi pha 2 lít nước ở 80 độ c vào 3 lít nước ở 20 độ c ,bỏ qua sự hao phí nhiệt trong quá trình truyền nhiệt
Gọi c là nhiệt dung riêng của nước, t là nhiệt độ khi cân bằng, D là khối lượng riêng của nước
PTCBN: Q tỏa= Q thu
<=> 2*D*c*(80-t) = 3*D*c*(t-20)
=> 2*(80-t) = 3(t-20)
=> t=44
1. Đổ 2 lít nước ở nhiệt độ 100 oC vào 2 lít nước ở nhiệt độ 20 oC. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp là bao nhiêu?
2. Hòa 2kg nước ở nhiệt độ 40 oC với 2 kg rượu ở nhiệt độ 20 oC. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, của rượu là 2500 J/kg.K. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước và rượu là bao nhiêu?
3. Một học sinh thả một thỏi kim loại nặng 300g, ở nhiệt độ 100oC vào 250g nước ở nhiệt độ 58,5oC làm cho nước nóng lên tới 60oC. Biết rằng nhiệt lượng trao đổi sảy ra hoàn toàn giữa thỏi kim loại và nước. Tính:
a) Nhiệt độ của thỏi kim loại, khi có cân bằng nhiệt.
b) Nhiệt lượng nước thu vào.
c) Nhiệt dung riêng của thỏi kim loại.
AE hãy giúp mk làm 3 câu này mình đang cần gấp T_T
Pha 3 lít nước ở 300°C vào 3 lít nước ở 200°C. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là
Tóm tắt:
\(V_1=3l\Rightarrow m_1=3kg\)
\(t_1=300^oC\)
\(V_2=3l\Rightarrow m_2=3kg\)
\(t_2=200^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
==========
\(t=?^oC\)
Nhiệt lượng nước ở 300oC tỏa ra:
\(Q_1=m_1.c.\left(t_1-t\right)=3.4200.\left(300-t\right)=3780000-12600t\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước ở 200oC thu vào:
\(Q_2=m_2.c.\left(t-t_2\right)=3.4200.\left(t-200\right)=12600t-2520000\)
Nhiệt độ khi có cân bằng là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow3780000-12600t=12600t-2520000\)
\(\Leftrightarrow3780000+2520000=12600t+12600t\)
\(\Leftrightarrow6300000=25200t\)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{6300000}{25200}=250^oC\)