Gọi c là nhiệt dung riêng của nước, t là nhiệt độ khi cân bằng, D là khối lượng riêng của nước
PTCBN: Q tỏa= Q thu
<=> 2*D*c*(80-t) = 3*D*c*(t-20)
=> 2*(80-t) = 3(t-20)
=> t=44
Gọi c là nhiệt dung riêng của nước, t là nhiệt độ khi cân bằng, D là khối lượng riêng của nước
PTCBN: Q tỏa= Q thu
<=> 2*D*c*(80-t) = 3*D*c*(t-20)
=> 2*(80-t) = 3(t-20)
=> t=44
bài 1: Một người pha một lượng nước sôi vào bình chứa nước nguội ở 10 độ C thì được 27 lít nước ở 30 độ C. Tính lượng nước sôi đã pha thêm và nước nguội chứa trong bình (bỏ qua nhiệt lượng do bình và môi trường ngoài hấp thụ)
BÀi 2: người ta thả một hợp kim nhôm và sắt có khối lượng 900g ở 200 độ C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 200g chứa 2 lít nước ở 10 độ C , Ta thấy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 20 độ C. Tính khối lượng nhôm và sắt có trong hợp kim
Bài 3: 2 bình chứa cùng lượng nước như nhau nhưng nhiệt độ bình 1 lớn gấp 2 lần nhiệt độ bình 2. Sau khi trộn lẫn với nhau nhiệt độ khi cân bằng của hỗn hợp là 30 độ C. Tìm các nhiệt độ ban đầu của mỗi bình (bỏ qua nhiệt lượng cho bình 2 hấp thụ)
Có hai bình cách nhiệt, bình A chứa 5 lít nước ở 600C, bình B chứa 1 lít nước ở 200C. Đầu tiên, rót một phần nước ở bình A sang bình B. Sau khi cân bằng nhiệt lại rót từ bình B sang bình A một lượng nước bằng với lần rót trước. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt ở bình A là 590. Tính lượng nước đã rót từ bình này sang bình kia trong mỗi lần? Bỏ qua hao phí do tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh.
thả 1 quả cầu kim loại có khối lượng 105g ở 142do C vào bình đựng 0,1kg nước ở 20 độ C . sau khi đạt cân bằng nhiệt , nhiệt độ hệ là 42 độ C . 1/ xác định nhiệt dung riêng của kim loại ? 2/ đổ thêm 0,1 kg nước ở 20 độ C vào bình . sau khi đạt cân bằng nhiệt , nhiệt độ của hệ là bao nhiêu ? bỏ qua sự truyền nhiệt cho bình và cho môi trường , nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.do
đổ 800g nước ở nhiệt độ 80 độ vào 1,5 lít nước 20 độ đựng trong ấm nhôm có khối lượng 500g. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm đó khi có cân bằng nhiệt
Một ấm nhôm khối lượng 350g chứa 2,0 lít nước ở nhiệt độ 22độC. Hỏi phải đun mất bao nhiêu giây (hoặc phút) thì nước trong ấm bắt đầu sôi? Biết trung bình mỗi giây bếp truyền cho ấm một nhiệt lượng 600J. Bỏ qua sự hao phí về nhiệt ra môi trường xung quanh, biết nhiệt dung riêng của nước 4200 J/(kg.K), nhiệt dung riêng của nhôm 880 J(kg.K)
Trong một bình chứa 3 lít nước ở t1=16 độC . Nguối ta thả vào đó m3=1,5 kg nước đá ở nhiệt độ t2 = 0độ C , chờ một lúc cho đến khi nhiệt độ cân bằng rồi đun bằng một bếp dầu có hiệu suất H=30 % a) tính nhiệt độ cân bằng trước khi bắt đầu đun
Trên bàn có rất nhiều các quả cầu kim loại giống nhau ở cùng nhiệt độ t1 = 120oC và hai bình nước ở cùng nhiệt độ t2. Bỏ vào bình thứ nhất 2 quả cầu kim loại, khi cân bằng nhiệt thì nước trong bình có nhiệt độ ta = 55,7oC. Bỏ vào bình thứ hai 1 quả cầu kim loại, đợi cân bằng nhiệt rồi lấy quả cầu đó ra và bỏ tiếp 1 quả cầu khác vào bình. Khi cân bằng nhiệt nước trong bình thứ 2 có nhiệt độ là tb = 57,5oC. Xác định t2. Bỏ qua sự mất mát năng lượng vào môi trường
Một thùng chứa lương nước m ở nhiệt độ 25 độ C .Người ta đổ lương nướ 2m đang sôi o nhiệt độ 100độ C vào thùng.khi dó nhiệt độ cân bằng là 70độ C .Nếu trước khi đổ lượng nước 2m vào thùng này ta đổ đi tất cả lượng m nước có trong thùng thì nhiệt cân bằng là mấy?bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra moi trường.
có 2 bình cách nhiệt, bình 1 chứa 4 lít nước ở 50 độ C , bình 2 chứa 1 lít ở 30 độ C. Rót một phần nước từ bình một sang bình 2 khi có cân bằng nhiệt ở bình 2 ta lại rót trở lại bình 1 cũng lượng nước trên sao cho nước ở bình 2 có thể tích như ban đầu. CHo biết nhiệt độ sau càng ở bình 1 là 48 độ C . Hãy tính
a, nhiệt độ của nước ở bình 2 sau khi cân bằng là bao nhiêu
b, lượng nước đã rót từ bình một sang bình 2 là bao nhiêu