Đại lượng hiệu điện thế được kí hiệu bằng chữ:
A. U
B. V
C. I
D. A
Khi nói về điện trở của dây dẫn, phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? A. Đại lượng R phụ thuộc vào hiệu điện thế U giữa hai đầu dây. B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của dây. C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây. D. Đại lượng R phụ thuộc vào cường độ dòng điện I.
Câu 1: Đại lượng cho biết độ mạnh hay yếu của dòng điện được gọi là gì? Nêu kí hiệu, đơn vị của đại lượng đó.
Câu 2: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm 2 cục pin gắn liên tiếp, một công tắc, một bóng đèn đang sáng và chiều dòng điện. Nếu đổi đầu cực của pin thì đèn có sáng ko? Lúc đó chiều dòng điện ntn?
Câu 3:
a. Kí hiệu vôn cho ta biết điều gì?
b. Một bóng đèn có ghi 6V. Em hiểu ntn về kí hiệu này? Bóng đèn sử dụng hợp lí nhất với hiệu điện thế bao nhiêu?
Câu 4: Một bóng đèn có ghi 6V. Đem bóng đèn nối vào đoạn mạch có hiệu điện thế U1 = 4V thì đc cường độ dòng điện có cường độ I1, nối vào đoạn mạch có hiệu điện thế U2 = 5V thì đc cường độ dòng điện có cường độ I2
So sánh I1 và I2. Giải thích tại sao lại có kết quả như thế.
Đây là bài ôn tập. Giúp mình vs nhé! Tks nhìu!
câu 1: - Gọi là cường độ và hiệu điện thế
- Kí hiệu cường độ A, đơn vị là ampe
- Kí hiệu hiện điện thế là U, đơn vị là Vôn
câu 2: Vẽ sơ đồ:
- Đổi đầu cực của nguồn pin thì đèn vẫn sáng
- Chiều dòng điện thay đổi, ngược lại
câu 3: - Kí hiệu vôn cho ta biết hiệu điện thế định mức của nguồn
- Hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 6V
- Bóng đèn sử dụng hợp lí nhất khi có hiệu điện thế là 6V
câu 4: - ta có \(U_2>U_1\) do 5V> 4V
Vì hiệu cường độ qua vật càng lớn thì hiệu điện thế càng lớn
nên \(I_2>I_1\) do \(U_2>U_1\)
Khi trong mạch dao động LC có dao động tự do. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U 0 = 2 V. Tại thời điểm mà năng lượng điện trường bằng hai lần năng lượng từ trường thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là
A. 0,5 V.
B. \(\frac{2}{3}\)V.
C. 1 V.
D. 1,63V
\(W_L+W_C = W_{Cmax}\)
mà \(W_{d} = 2 W_t\) => \(W_{Cmax} = \frac{3}{2}W_C=> \frac{1}{2}CU_0^2 = \frac{3}{2}.\frac{1}{2}Cu^2.\)
=> \(u^2 = \frac{2}{3}U_0^2=> u = \pm \frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{3}} \approx \pm 1,63 V.\)
Chọn đáp án \(D.1,63V.\)
Bạn có thể áp dụng công thức tổng quát
\(W_C = nW_L => W = (1+\frac{1}{n})W_C\)
=> \(U_0^2 = \frac{n+1}{n}u^2\)
=> \(u = \pm \sqrt{\frac{n}{n+1}}U_0.\)
Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 8V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,4A. Quan sát bảng giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện sau đây và cho biết giá trị nào của A, B, C, D là không phù hợp?
Hiệu điện thế U(V) | 8 | 9 | 16 | C | D |
Cường độ dòng điện I(A) | 0,4 | A | B | 0,95 | 1 |
A. 0,54A.
B. 0,8A.
C. 19V.
D. 20V.
Đáp án A
Điện trở mạch R = R = U/I = 8/0,4 = 20Ω.
Vậy U = 9V thì I = 9/20 = 0,45A ở đây là 0,54A nên không phù hợp.
Câu 1: Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng
gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn :
A. Tăng gấp 6 lần
B. Tăng gấp 1,5 lần
C. Giảm đi 6 lần
D. Giảm đi 1,5 lần
Câu 2:
Điện trở R1= 10 chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai
đầu của nó là U1=6V. Điện trở R2= 5chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U2= 4V.Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp thì chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là:
A.10 V
B. 12V
C. 8 V
D. 9V
Câu 3:
Một điện trở R được mắc vào 2 điểm có hiệu điện thế 6V và cường độ dòng điện được 0,5A. Giữ nguyên điện trở R, muốn cường độ dòng điện trong mạch là 2A thì hiệu điện thế phải là:
A. 6V
B.12V
C.24V
D.32V
Câu 1 : A : tăng gấp 6 lần
\(R=f.\dfrac{l}{S}\)
\(R'=f.\dfrac{3l}{\dfrac{S}{2}}=f.\dfrac{6l}{S}=6.f.\dfrac{l}{S}=6R\)
Câu 2: D:9V
Cđdđ qua R1 là : I1=\(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}=0,6\left(A\right)\)
Cđdđ qua R2 là: I2=\(\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{5}=0,8\left(A\right)\)
Cđdđ chịu được tối thiểu là : 0,6A
\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+5=15\) ôm
Hđt tối thiểu chịu được là : \(U_{đm}=R_{tđ}.I_{đm}=15\times0,6=9\left(V\right)\)
Câu 3 : C:24V
Điện trở R là: R=\(\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\) ôm
Muốn cđdđ trong mạch là 2A thì hđt phải là :
\(R=\dfrac{U}{I}\rightarrow U=I.R=2.12=24\left(V\right)\)
Câu 1. Các đại lượng nào sau đây có đơn vị là Vôn (V)?
A. Cường độ dòng điện và điện thế. B. Cường độ điện trường và điện thế.
C. Điện tích và cường độ dòng điện. D. Điện thế và hiệu điện thế.
Câu 2. Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện là
A. suất điện động của nguồn điện. B. công suất của nguồn điện.
C. cường độ điện trường. D. cường độ dòng điện.
Câu 3. Hạt tải điện trong kim loại là
A. ion âm. B. proton. C. ion dương. D. electron tự do.
Câu 5. Theo định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện
A. tổng đại số các điện tích không đổi. B. tổng đại số điện tích luôn bằng không.
C. tổng điện tích dương không đổi. D. tổng điện tích âm không đổi.
Câu 6. Điện tích của tụ điện được quy ước là
A. tổng độ lớn điện tích của hai bản. B. tổng đại số điện tích của hai bản.
C. điện tích của bản dương. D. điện tích của bản âm.
Câu 1. Các đại lượng nào sau đây có đơn vị là Vôn (V)?
A. Cường độ dòng điện và điện thế. B. Cường độ điện trường và điện thế.
C. Điện tích và cường độ dòng điện. D. Điện thế và hiệu điện thế.
Câu 2. Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện là
A. suất điện động của nguồn điện. B. công suất của nguồn điện.
C. cường độ điện trường. D. cường độ dòng điện.
Câu 3. Hạt tải điện trong kim loại là
A. ion âm. B. proton. C. ion dương. D. electron tự do.
Câu 4. Cho nhiệt độ ở hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện là T1 và T2 (T1>T2), hệ số nhiệt điện động là αT, thì suất nhiệt điện động là
A. E T B. E T C. ET D. E T
Câu 5. Theo định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện
A. tổng đại số các điện tích không đổi. B. tổng đại số điện tích luôn bằng không.
C. tổng điện tích dương không đổi. D. tổng điện tích âm không đổi.
Trong thí nghiệm khảo sát định luật Ôm, có thể làm thay đổi đại lượng nào trong số các đại lượng gồm hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở dây dẫn?
A. Chỉ thay đổi hiệu điện thế.
B. Chỉ thay đổi cường độ dòng điện
C. Chỉ thay đổi điện trở dây dẫn
D. Cả ba đại lượng trên
Chọn A
vì điện trở của dây dẫn luôn không thay đổi, chỉ có thể thay đổi hiệu điện thế rồi đo cường độ dòng điện theo từng hiệu điện thế khác nhau.
Câu 1: (Chương 1/bài 1/ mức 1)
Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu một bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn sẽ
A. càng nhỏ. B. càng lớn.
C. không thay đổi. D. lúc đầu tăng, sau đó lại giảm.
Câu 2: (Chương 1/bài 1/ mức 1)
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ
A. giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. B. tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
C. không thay đổi. D. lúc đầu tăng, sau đó lại giảm.
Câu 3: (Chương 1/bài 1/ mức 1)
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ
A. luân phiên tăng giảm. B. không thay đổi.
C. giảm bấy nhiêu lần. D. tăng bấy nhiêu lần.
Câu 4: (Chương 1/bài 1/ mức 1)
Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
C. không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
D. giảm khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
Câu 5: (Chương 1/bài 1/mức 1)
Khi thay đổi HĐT giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ:
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
C. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng.
D. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm.
Câu 6: (Chương 1/bài 1/ mức 1)
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng
A. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. B. một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ .
C. một đường cong đi qua gốc tọa độ. D. một đường cong không đi qua gốc tọa độ.
Câu 7: (Chương 1/bài 1/ mức 2)
Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là
nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì
A. cường độ dòng điện tăng 2,4 lần. B. cường độ dòng điện giảm 2,4 lần.
C. cường độ dòng điện giảm 1,2 lần. D. cường độ dòng điện tăng 1,2 lần.
Câu 8: (Chương 1/bài 1/ mức 2)
Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là 0,5A. Nếu
hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là
A. 4A. B. 3A. C. 2A. D. 0,25A.
Câu 9: (Chương 1/bài 1/ mức 2)
Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là 6,0mA.
Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 4,0mA thì hiệu điện thế
A. 2V. B. 8V. C. 18V. D. 24V.
Câu 10: (Chương 1/bài 1/ mức 2)
Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là 0,2A. Nếu sử
dụng một nguồn điện khác và đo cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A thì hiệu điện thế của nguồn điện
A. U = 15V. B. U = 12V. C. U = 18V. D. U = 9V.