Nguyên tử A có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 28, trong đó số hạt mang điện gấp 1,8 lần số hạt không mang điện. A là
A. Ar (số p = 18).
B. Ne (số p = 10) .
C. F (số p = 9).
D. O (số p = 8).
Bài 2: Biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử X là 28. Tỉ số giữa số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 1,8.
a) Tìm số proton, nơtron và electron của nguyên tử X.
b) Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X.
Bài 3: Nguyên tử Y có tổng số các hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử Y, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1.
a) Hãy xác định số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử X.
b) Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử Y.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 18. Biết rằng trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Nguyên tố X là
A. C. B. Mg. C. O. D. N.
Ta có; p + e + n = 18
Mà p = e, nên: 2p + n = 18 (1)
Theo đề, ta có: p = n (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\p-n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=18\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=6\\n=6\end{matrix}\right.\)
Vậy X là cacbon (C)
Chọn A
Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 18
p + n + e = 18 => 2p + n = 18 (1)
Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện
n = (p+e)/2 hay n = p = e (2)
Từ (1), (2) ta có p = e = n =6
Cấu hình e của R: 1s2 2s2 2p2. Số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là 2
Câu 7: 7.1: Hai nguyên tử A và B có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử B là 28. Hãy xác định hai nguyên tố A và B. Cho biết số hiệu nguyên tử của một số nguyên tố như sau: ZN = 7; ZNa = 11; ZCa = 20; ZFe = 26; ZCu = 29; ZC = 6; ZS = 16.
Câu 9: 9.1: Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một oxit kim loại hóa trị (III) cần 331,8 gam dung dịch H2SO4 vừa đủ. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10%. Xác định công thức của oxit kim loại.
Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d64s2. B. [Ar]3d64s1. C. [Ar]3d34s2. D. [Ar]3d54s1.
Có \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n-3=79\\2p-n-3=19\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)
Cấu hình: [Ar]3d64s2
=> A
nguyên tử của1 nguyên tố A có tổng số hạt proton,nơtron,electron là 48 ,trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện. Tính số hạt mỗi loại
\(Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=48\\2Z=2N\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=16=P=E\\N=16\end{matrix}\right.\)
Nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 48, trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện. Tính số hạt mỗi loại.
\(Tổng: 2p+n=48(1)\\ \text{MĐ x2 KMĐ: }\\ 2p=2n\\ \to p-n=0(2)\\ (1)(2)\\ p=e=n=16\)
: Nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 48, trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện. Tính số hạt mỗi loại.
Giúp mình câu này với!!!
"Tổng số hạt proton, nơtron và số electron trong một nguyên tử Y là 34, trong đó số hạt không mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Tìm số p, n, e, A."
Số hạt mang điện gấp 1.833 lần số hạt không mang điện nhé
Ta có :
2Z + N = 34
2Z = 1.833N
Khi đó :
Z = p = e = 11
N = 12
A = Z + N = 11+12 = 23 (đvc)
Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d54s1. B.[Ar]3d64s2. C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2.
\(Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z+N-3=79\\2Z-N-3=19\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=26\\N=30\end{matrix}\right.\\Z=26\Rightarrow Cấuhìnhe:\left[Ar\right]3d^64s^2 \\ \Rightarrow ChọnB\)