Cho 20,55 gam Ba vào cốc đựng 79,75 gam H 2 O , xảy ra phản ứng:
Ba + 2 H 2 O → Ba OH 2 + H 2 ↑
Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
Cho 20,55 gam Ba vào lượng dư dung dịch MgSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa, giá trị của m là:
A. 43,65.
B. 34,95.
C. 3,60.
D. 8,70.
Cho 20,55 gam Ba vào lượng dư dung dịch MgSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa, giá trị của m là :
A. 43,65
B. 34,95
C. 3,60
D. 8,70
Đáp án : A
nBa = 0,15 mol
Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + MgSO4 -> BaSO4 + Mg(OH)2
=> Kết tủa gồm : 0,15 mol BaSO4 và 0,15 mol Mg(OH)2
=> m = 43,65g
Cho 20,55 gam Ba vào lượng dư dung dịch MgSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 43,65.
B. 34,95.
C. 3,60.
D. 8,70.
Cho 20,55 gam Ba vào lượng dư dung dịch MgSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đuợc m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 34,95.
B. 43,65.
C. 3,60.
D. 8,70.
Đáp án B
+ B ả n c h ấ t p h ả n ứ n g l à B a + d d M g S O 4 : B a + 2 H 2 O B a ( O H ) 2 + H 2 ↑ B a ( O H ) 2 + M g S O 4 B a S O 4 ↓ + M g ( O H ) 2 ↓ ⇒ n B a S O 4 = n M g ( O H ) 2 = n B a = 20 , 55 137 = 0 , 15 m o l ⇒ m k ế t t ủ a = 43 , 65 g a m
Cho 20,55 g Ba vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 49,65
B. 49,56
C. 34,95
D. 14,7
Đáp án A
nBa = 0,15 mol → bảo toàn Ba → nBa(OH)2 = 0,15 mol
Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2
→ mkết tủa = mBaSO4 + nCu(OH)2 = 49,65 g
Trên 2 đĩa cân A và B, đĩa A đặt cốc đựng dung dịch HCl, đĩa B đặt cốc đựng dung dịch H2SO4. Điều chỉnh cho cân về vị trí thăng bằng. Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 10g CaCO3, xảy ra phản ứng theo sơ đồ:
CaCO3 + HCl ------------> CaCl2 + H2O + CO2(bay hơi)
Cân mất thăng bằng. Để cân trở lại vị trí thăng bằng, người ta thêm vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a gam kim loại kẽm, xảy ra phản ứng theo sơ đồ:
Zn + H2SO4 ----------------> ZnSO4 + H2(bay hơi)
a, Viết PTHH
b, Tính a. (Biết dung dịch hai axit ở hai cốc được lấy dư)
Cho 17,2 gam B a ( O H ) 2 vào 250 gam dung dịch H 2 S O 4 loãng, dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa đỏ. Tìm khối lượng dung dịch sau phản ứng (Ba = 137, S = 32, O = 16, H = 1).
Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa đỏ chứng tỏ H 2 S O 4 còn, B a ( O H ) 2 hết.
B a ( O H ) 2 + H 2 S O 4 → BaSO4 + 2 H 2 O
n B a S O 4 = nBa(OH)2 = 17,1/171= 0,1 mol
=> mB B a S O 4 = 0,1 x 233 = 23,3 (g).
Trên 2 đĩa cân A và B, đĩa A đặt cốc đựng dung dịch HCl, đĩa B dặt cốc đựng dung dịch axit sunfuric (H2SO4). Điều chỉnh cho cân về vị trí cân bằng. Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 10g CaCO3, xảy ra phản ứng theo sơ đồ:
CaCO3 + HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2O + CO2\(\uparrow\)
Cân mất thăng bằng. Để cân trở lại vị trí thăng bằng, người ta thêm vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a gam kim loại kẽm, xảy ra phản ứng theo sơ đồ:
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2
a) Viết các PTHH.
b) Tính a.
(Biết dung dịch hai axit ở hai cốc được lấy dư.)
\(CaCO_3\left(0,1\right)+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\left(0,1\right)\)
\(n_{CaCO_3}=0,1\left(mol\right)\)
Vì \(m_{CaCO_3}>m_{CO_2}\)
\(\Rightarrow\) mcốc A sau pư tăng so với trc pư và tăng thêm :
\(10-0,1.44=5,6\left(g\right)\)
\(Zn\left(a\right)+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\left(a\right)\)
Để cân trở lại thăng bằng thì cốc B cũng phải tăng thêm 5,6 g=> \(m_{Zn}-m_{H_2}=65a-2a=63a=5,6\Rightarrow a=\dfrac{4}{45}\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{4}{45}.65=5,78\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 60,8 gam hỗn hợp E gồm FeS2, Cu2S, Ag2S thu được khí SO2 và hỗn hợp chất rắn F. Chuyển toàn bộ SO2 thành SO3, rồi hấp thụ hết SO3 vào nước thu được dung dịch G (loãng). Cho toàn bộ chất rắn F vào cốc đựng dung dịch G, thấy phản ứng xảy ra vừa đủ. Thêm tiếp vào cốc lượng dư dung dịch Ba(OH)2, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa nặng 166,55 gam. Tính khối lượng mỗi chất trong 60,8 gam E.
Gọi a, b , c lần lượt là số mol của FeS2, Cu2S, Ag2S
\(PTHH:4FeS_2+11O_2\rightarrow2Fe_{ }2O_3+8SO_2\)
___________a________________0,5a_______2a
\(CuS_2+2O_2\rightarrow2CuO+SO_2\)
b ______________2b______ b
\(Ag_2S+O_2\rightarrow2Ag+SO_2\)
c ____________________c
\(2SO_2+O_2\rightarrow2SO_3\)
(2a+b+c)_________(2a+b+c)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)____ddG là ddH2SO4
(2a+b+c)_______ (2a+b+c)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
2b ______2b______________2b
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,5a ______1,5a __________ 0,5a _______________
Vì phản ứng xảy ra vừa đủ nên \(2b+1,5a=2a+b+c\) hay \(0,5a-b+c=0\left(1\right)\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CuSO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
__________2b __________2b________2b
\(3Ba\left(OH\right)_2+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
_______________0,5a _______1,5a ____________ a
\(m_{\downarrow}=233.2b+98.2b+232.1,5a+107a=562,2a+455b=166,55\left(2\right)\)
\(m_E=120a+160b+248c=60,8\left(3\right)\)
\(\left(1\right)+\left(2\right)+\left(3\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,174\\b=0,15\\c=0,064\end{matrix}\right.\)
\(m_{FeS2}=0,174.120=20,9\left(g\right)\)
\(m_{CuS2}=0,15.160=24\left(g\right)\)
\(m_{AgS2}=248.0,064=15,9\left(g\right)\)