Cho các chất có công thức hóa học như sau:
1 . O 2 2 . O 3 3 . C O 2 4 . F e 2 O 3 5 . S O 2 6 . N 2 7 . H 2 O
Nhóm chỉ gồm các hợp chất là:
A. 1, 3, 5, 7
B. 2, 4, 6, 5
C. 2, 3, 5, 6
D. 3, 4, 5, 7
Cho biết công thức hóa học của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau : X2O3 , YH2
Hãy chọn công thức hóa học nào là đúng trong các hợp chất của X và Y trong số các hợp chất sau đây:
Chọn rồi giải thích vì sao giùm mình nhé!
Với các ngtố nhóm A bất kì, GS A thuộc nhóm xA trong bảng tuần hoàn
Nếu x lẻ:nếu CT oxit cao nhất của A là A2Ox
thì CT hợp chất của A với H là AH8-x
Nếu x chẵn: CT oxit cao nhất A là AOn/2
CT hợp chất của A với H là AH8-n/2
ở đây YH2 =>Y thuộc nhóm VIA hóa trị cao nhất là +6
X2O3=>X thuộc nhóm IIIA hóa trị cao nhất +3
=>CT hợp chất X2Y
Câu 23. Cho các công thức hóa học của một số chất như sau: Br2, AlCl3, MgO, Zn, KNO3, NaOH, O3. Số đơn chất là A. 4 chất. B. 3 chất. C. 2 chất. D. 1 chất. Câu 24. Cho các công thức: NaCl2, MgOH, CaO, SO2, MgO2. Số công thức hóa học viết sai là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 25. Cho các công thức: MgCl2, HSO4, CaO, H2CO3, ZnO, BaPO4. Số công thức hóa học viết đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 26. Hợp chất của nguyên tố R với nguyên tố oxi có dạng RO. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố R đó với nhóm photphat (PO4) là A. R2PO4. B. R3(PO4)2. C. R2(PO4)3. D. RPO4. Câu 27. Cho biết X và Y tạo được các hợp chất như sau: X2(SO4)3 và YH3. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi X và Y là A. X2Y3. B. X3Y2. C. XY3. D. XY. Câu 28. Hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố oxi là XO2; hợp chất của nguyên tố Y với nguyên tố hiđro là YH2. Công thức hóa học của hợp chất gồm X liên kết với Y là: A. XY2. B. X2Y3. C. X3Y2. D. X2Y. Câu 29. Hợp chất của nguyên tố R với nhóm hiđroxit có dạng R(OH)3. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố R đó với nguyên tố oxi là A. R2O3. B. R3O2. C. RO3. D. RO2.
Bài 1: Cho các chất có công thức hóa học sau: Al, H2O, C, CaO, H2SO4, O2. Hãy cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất.
Bài 2: Công thức hoá học một số hợp chất viết như sau: CO3, MgCl, HCl, Fe2(SO4)3, CaO, SO3, AlSO4, N2O5, NaCl2, ZnSO4, Ag2Cl, KPO4. Hãy chỉ ra công thức hóa học nào viết đúng, viết sai, sửa lại công thức hóa học viết sai.
Bài 3:
a. Tính hóa trị của SO4 trong hợp chất MgSO4
b. Lập CTHH tạo bởi Na và O
Bài 4. Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học trong các hiện tượng sau và giải thích
a. Thanh sắt đung nóng, dát mỏng và uốn cong được.
b. Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong , làm nước vôi trong vẩn đục.
c. Đá lạnh để ngoài không khí bị chảy thành nước lỏng.
d. Điện phân nước thu được khí hiđro và khí oxi
Bài 5: Cân bằng các PTHH sau và cho biết tỷ lệ số nguyên tử phân tử của 1 cặp chất tuỳ chọn trong phản ứng.
1) MgCl2 + KOH → Mg(OH)2 + KCl
2) Fe2O3 + H2SO4 → Fe2 (SO4)3 + H2O
3) Cu(NO3)2 + NaOH → Cu(OH)2 + NaNO3
4) P + O2 → P2O5
5) SO2 + O2 → SO3
6) N2O5 + H2O → HNO3
Bài 5:
\(MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaNO_3\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\2 SO_2+O_2\rightarrow\left(t^o,xt\right)2SO_3\\ N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
Bài 4:
a) Hiện tượng vật lí. Nó thay đổi hình dạng, không thay đổi bản chất.
b) Hiện tượng hoá học. Thay đổi về chất (có chất mới sinh ra)
\(PTHH:CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
c) Hiện tượng vật lí. Nó thay đổi trạng thái chứ không thay đổi bản chất.
d) Hiện tượng hoá học. Nó thay đổi bản chất (có chất mới sinh ra)
\(2H_2O\rightarrow\left(đp\right)2H_2+O_2\)
Bài 1:
Đơn chất: Al , C, O2
Hợp chất: H2O, CaO, H2SO4
Bài 2:
Các CTHH viết đúng: HCl, Fe2(SO4)3, CaO, SO3, N2O5, ZnSO4
Các CTHH viết sai và sửa lại:
CO3 -> CO2 hoặc CO
MgCl -> MgCl2
AlSO4 -> Al2(SO4)3
NaCl2 -> NaCl
Ag2Cl -> AgCl
KPO4 -> K3PO4
Bài 1:Có những chất khí sau:Cl2,N2,O2,CH4,CO2 . Những chất khí nào có thể thu bằng cách đẩy không khí ?Cách đặt tư thế bình như thế nào để thu khí nhẹ hơn không khí ,thu khí nặng hơn không khí?
Bài 2:Phân tích một hợp chất người ta thấy có thành phần khối lượng của C là 85,7% và của H là 14,3%. Biết 1 lít khí này ở ĐKTC nặng 1,25 gam
a,Cho biết khối lượng mol của hợp chất
b,Xác định công thức hóa học của hợp chất đó
Bài 3:Cho các công thức hóa học của các hợp chất sau:K2O,MgCl2,AlSO4,Zn(OH)2,CaSO4,NaCl2.Hãy chỉ ra công thức hóa học đúng,công thức hóa học sai và sửa lại các công thức sai thành công thức đúng
bài 2 :
a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)
=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)
b) CTHH dạng TQ là CxHy
Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%
=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24
=> x=2
Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%
=> y.1=14.3% : 100% x 28=4
=> y =4
=> CTHH của hợp chất là C2H4
Bài 1.
- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí
- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài
- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài
Câu 1: Nêu ý nghĩa của công thức hóa học : Al(NO 3 ) 3
Câu 2: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố Na và O
Câu 3: Một hợp chất A có công thức chung là X 2 O 3 . Biết phân tử khối của A là 102 (đvC). Tìm công thức hóa học của A
(Cho biết nguyên tử khối của: N=14 ; O=16 ; Al=27 ; H=1 ; C=12 ; Fe=56)
Câu 1:
\(-Al\left(NO_3\right)_3\text{ được tạo bởi nguyên tố Al,N và O}\\ -\text{Trong 1 phân tử }Al\left(NO_3\right)_3\text{ có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử N và 9 nguyên tử O}\\ -PTK_{Al\left(NO_3\right)_3}=27+14\cdot3+16\cdot9=213\left(đvC\right)\)
Câu 2:
CT chung: \(Na_x^IO_y^{II}\)
\(\Rightarrow x\cdot I=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow Na_2O\)
Câu 3:
Ta có \(PTK_A=2NTK_X+3NTK_O=102\)
\(\Rightarrow2NTK_X=102-48=54\\ \Rightarrow NTK_X=27\left(đvC\right)\)
Vậy X là Al và CTHH của A là \(Al_2O_3\)
Câu 1 : Al : gồm 1 nguyên tử Nhôm , 3 nguyên tử Nitrat
Câu 2 : NaxOy
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
=> CTHH Na2O
Câu 3
=> A.2+16.3=102
=>A= 27
=> A là nguyên tử Al
câu 1.TÍNH HÓA TRỊ CỦA Fe trong của hợp chất Fe (No3)3
-tính hóa trị của S trong công thức Na2S
câu 2. hãy cho biết ý nghĩa của các công thức hóa học sau
-MgCl2
-Zn(NO3)2
( Biết Al=27; O=16 ; Ca=40 ; H=1 ; C=12 ; Zn =65 ; N=14 ; Mg =24 :cl=35,5
câu 3 lập công thức hóa học của các hợp chất sau và tính phân tử khối
1- nhôm (Al ) và õi (O)
2- canxi (Ca) và nhóm hiddrroxit (OH)
3- cacbon (c) IV và oxi (O)
Câu 1:
\(\text{Đ}\text{ặt}:Fe^a\left(NO_3\right)^I_3\\ QTHT:I.3=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{I.3}{1}=III\\ \Rightarrow Fe\left(III\right)\\ \text{Đ}\text{ặt}:Na^I_2S^a\\ QTHT:2.I=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{2.I}{1}=II\\ \Rightarrow S\left(II\right)\)
Câu 2:
- CTHH MgCl2 có ý nghĩa:
+ Hợp chất này được cấu tạo từ 2 nguyên tố hoá học là Mg và Cl.
+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Mg: Số nguyên tử Cl: 1:2
+ \(PTK_{MgCl_2}=NTK_{Mg}+2.NTK_{Cl}=24+35,5.2=95\left(\text{đ}.v.C\right)\)
- CTHH Zn(NO3)2 có ý nghĩa:
+ Hợp chất này được cấu tạo từ 3 nguyên tố hoá học: Zn, N, O
+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số nguyên tử N: Số nguyên tử O= 1:2:6
+ \(PTK_{Zn\left(NO_3\right)_2}=NTK_{Zn}+2.\left(NTK_N+3.NTK_O\right)\\ =65+2.\left(14+3.16\right)=189\left(\text{đ}.v.C\right)\)
Câu 3:
1)
\(\text{Đ}\text{ặt}:Al^{III}_xO^{II}_y\left(x,y:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ QTHT:x.III=y.II\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow CTHH:Al_2O_3\\ PTK_{Al_2O_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_O=2.27+3.16=102\left(\text{đ}.v.C\right)\)
2)
\(\text{Đ}\text{ặt}:Ca^{II}_a\left(OH\right)^I_b\\ QTHT:a.II=b.I\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow a=1;b=2\\ \Rightarrow CTHH:Ca\left(OH\right)_2\\ PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=NTK_{Ca}+2.NTK_O+2.NTK_H\\ =40+2.16+2.1=74\left(\text{đ}.v.C\right)\)
3)
\(\text{Đ}\text{ặt}:C^{IV}_mO^{II}_n\\ QTHT:m.IV=II.n\\ \Rightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow m=1;n=2\\ \Rightarrow CTHH:CO_2\\ PTK_{CO_2}=NTK_C+2.NTK_O=12+2.16=44\left(\text{đ}.v.C\right)\)
a) Hãy cho biết thế nào là đơn chất? Hợp chất?
b) Trong số các công thức hóa học sau: CO2, O2, Zn, CaCO3, công thức nào là công thức của đơn chất? Công thức nào là công thức của hợp chất?
hóa
Đơn chất là những chất tạo bởi 1 nguyên tố hóa học.
Hợp chất là những chất tạo bởi 2 nguyên tố hóa học trở lên.Công thức của đơn chất: O2, ZnCông thức của hợp chất: CO2, CaCO3.Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
CTHH đơn chât : O2, Zn
CTHH hợp chất : CO2 , CaCO3
a, +>
Đơn chất là những chất tạo bởi 1 nguyên tố hóa học.
+>Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 NTHH trở lên.
b, Công thức của hợp chất: CO2, CaCO3.
Công thức của đơn chất: O2, Zn
Cho công thức hóa học của một số chất như sau:
(1) F2
(2) LiCl
(3) Cl2
(4) MgO
(5) HCl
Trong các công thức trên, công thức nào là của đơn chất, công thức nào là của hợp chất?
(1) F2: Do 1 nguyên tố F tạo thành => Đơn chất
(2) LiCl: Do 2 nguyên tố là Li và Cl tạo thành => Hợp chất
(3) Cl2: Do 1 nguyên tố Cl tạo thành => Đơn chất
(4) MgO: Do 2 nguyên tố là Mg và O tạo thành => Hợp chất
(5) HCl: Do 2 nguyên tố là H và Cl tạo thành => Hợp chất
hợp chất sodium nitrate có công thức hóa học là NaNO3 thì tỉ lệ các nguyên tố theo thứ tự Na : N : O là:
a. 2 : 0 : 3 b. 1:1:3 c 2:1:3 d. 3:2:1
hợp chất sodium nitrate có công thức hóa học là NaNO3 thì tỉ lệ các nguyên tố theo thứ tự Na : N : O là:
a. 2 : 0 : 3 b. 1:1:3 c 2:1:3 d. 3:2:1