Những câu hỏi liên quan
Minh Trí Vũ
Xem chi tiết
missing you =
19 tháng 9 2021 lúc 20:14

1.a , \(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{16}{40}=0,4A\)

b.\(\Rightarrow\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Leftrightarrow\dfrac{16}{U2}=\dfrac{0,4}{0,1}\Rightarrow U2=4V\)

Bình luận (0)
Hoàng Hải Đăng Tommy
19 tháng 9 2021 lúc 20:16

a) I = \(\dfrac{U}{R}\) = \(\dfrac{16}{40}\) = \(\dfrac{2}{5}\) = 0,4 (A)
b) Khi I giảm đi 0,3 so với ban đầu
=> I' = 0,4 - 0,3 = 0,1 A 
=> U' = I' * R = 0,1 * 40 = 4 (V)

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 2 2019 lúc 18:28

Chọn D. Điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch

Bình luận (0)
Nguyen Quang Minh
18 tháng 11 2021 lúc 14:55

Chọn D

Bình luận (0)
A DUY
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 5 2017 lúc 6:00

Điện trở dây dẫn: Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Cường độ dòng điện: Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2018 lúc 13:54
Bình luận (0)
Tiểu hàn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 6 2023 lúc 8:00

Câu 1: 

a) Ta có công thức tính điện trở của \(R_1 ,R_2\) lần lượt là:

\(R_1=\dfrac{U}{I_1}\) và \(R_2=\dfrac{U}{I_2}\)

Theo đề thì ta có: \(I_1< I_2\left(0,6< 1,2\right)\)

Từ đây \(\Rightarrow R_1=\dfrac{U}{I_1}>R_2=\dfrac{U}{I_2}\)

b) Điện trở \(R_1\):

\(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{3,6}{0,6}=6\Omega\)

Điện trở \(R_2\):

\(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{3,6}{1,2}=3\Omega\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
23 tháng 6 2023 lúc 8:53

Câu 2: Điện trở giữa hai đầu dây dẫn là:

\(R=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{10}{0,2}=50\Omega\)

Hiệu điện thế sau khi thay đổi:

\(U_2=10-2=8V\)

⇒ Cường độ dòng điện thay đổi:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R}=\dfrac{8}{50}=\dfrac{4}{25}A\)

Bình luận (0)
Cảnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Quân
15 tháng 11 2021 lúc 8:00

What the fuck, lớp 9 đéo biết câu này. 

Hỏi làm cái đếch gì?

Bình luận (1)
nthv_.
15 tháng 11 2021 lúc 8:05

a. \(U=IR=1,5\cdot18=27V\)

b. \(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow U2=\dfrac{I2\cdot U1}{I1}=\dfrac{\left(1,5-1\right)\cdot27}{1,5}=13,5V\)

Bình luận (0)
Chanh Xanh
15 tháng 11 2021 lúc 8:13

 
Bình luận (0)
Hoan Ho
Xem chi tiết
nthv_.
28 tháng 10 2021 lúc 6:32

a. \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{12}=2\left(A\right)\)

b. \(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow U2=\dfrac{I2.U1}{I1}=\dfrac{\left(2:2\right).24}{2}=12\left(V\right)\)

c. \(R'=\dfrac{U'}{I'}=\dfrac{36}{1,5}=24\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
12 tháng 9 2021 lúc 13:07

tóm tắt
U=12V
I=0,6A
U1=36V
tính I1
có \(\dfrac{I}{I_1}=\dfrac{U}{U_2}\)
=>\(\dfrac{0,6}{I_1}=\dfrac{12}{36}\)
I1=0,6.36:12=1,8A

Bình luận (0)