Đặt hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 40 Ω và R 2 = 80 Ω mắc nối tiếp. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch này là bao nhiêu?
A. 0,1A
B. 0,15A
C. 0,45A
D. 0,3A
Giữa hai điểm A và B của một đoạn mạch có hai điện trở R₁ = 10Ω và R₂ =5Ω được mắc nối tiếp. Hiệu điện thế không đổi 12V A) tính điện trở của đoạn mạch AB và hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi điện trở R₁ , R₂.
a) \(R_{AB}=R_1+R_2=10+5=15\left(\Omega\right)\left(R_1ntR_2\right)\)
\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{15}=0,8\left(A\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,8.10=8\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,8.5=4\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
\(R_{AB}=R1+R2=10+5=15\Omega\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=12:15=0,8A\\I=I1=I2=0,8A\left(R1ntR2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=10.0,8=8V\\U2=R2.I2=5.0,8=4V\end{matrix}\right.\)
cho R1 = 20Ω, R2 =30Ω , R3= 40Ω; mắc nối tiếp vào đoạn mạch AB, cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 0.2A. Tính:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch
b) hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạchAB
c) Hiệu Điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
a) Điện trở tương đương đoạn mạch :
\(R = R_1 + R_2 + R_3 = 20 + 30 + 40 = 90 (\Omega) \quad\)
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu AB :
\(U = IR = 0,2 \cdot 90 = 18 (V) \quad\)
c) Do \(R_1 \; nt \; R_2 \; nt \; R_3\) nên \(I_1 = I_2 = I_3 = I = 0,2 (A) \quad\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở :
\(U_1 = I_1 R_1 = 0,2 \cdot 20 = 4 (V) \quad\)
\(U_2 = I_2 R_2 = 0,2 \cdot 30 = 6 (V) \quad\)
\(U_3 = I_3 R_3 = 0,2 \cdot 40 = 8 (V) \quad\)
Đặt điện áp xoay chiều u = 200 3 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 2 A. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là 200 Ω và 100 Ω . Giá trị của R là
A. 50 Ω . B. 40 Ω . C. 100 Ω . D. 100 3 Ω
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện trở có R = 40 Ω và tụ điện có dung kháng 40 Ω . So với cường độ dòng điện trong mạch, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
A. s ớ m p h a π / 4
B. t r ễ p h a π / 4
C. t r ễ p h a π / 2
D. s ớ m p h a π / 2
Câu 3. Điện trở R= 10 chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U= 6V. Điện trở R2 = 5 chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U = 4V. Đoạn mạch gồm R và R mắc nối tiếp thì chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là:
A. 10 V B. 12V C. 8 V D. 9V
Một mạch điện gồm R 1 nối tiếp R 2 . Điện trở R 1 = 4Ω, R 2 = 6Ω. Hiệu điện thế hai đầu mạch là U = 12V. Hiệu điện thế hai đầu R 2 là:
A.
13V
B.
4,8V
C.
4V
D.
7,2V
Đoạn mạch điện ghép nối tiếp gồm: điện trở thuần R = 5 2 Ω tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U và tần số góc ro; thay đổi được. Khảo sát sự biến thiên của hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu điện trở UR và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm U L và tần số góc ω ta vẽ được đồ thị U R = f R ω , U L = f L ω và như hình vẽ dưới. Giá trị của L và C là
A. L = 10 - 1 2 π H , C = 2 . 10 - 3 π F
B. L = 10 - 1 3 π H , C = 3 . 10 - 3 π F
C. L = 10 - 1 5 π H , C = 5 . 10 - 3 π F
D. L = 10 - 1 π H , C = 10 - 3 π F
Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 ( Ω ) , mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 200 ( Ω ) . đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R 1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. U = 18 (V)
B. U = 6 (V).
C. U = 12 (V).
D. U = 24 (V).
Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 200 (Ω). đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. U = 12 (V).
B. U = 6 (V).
C. U = 18 (V).
D. U = 24 (V).
Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 ( Ω ) , mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 200 ( Ω ) . đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R 1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
A. U = 12 (V).
B. U = 6 (V).
C. U = 18 (V)
D. U = 24 (V).