Nguyên nhân chính làm suy giảm đa dạng sinh vật hiện nay là
A. Cháy rừng
B. Ô nhiễm môi trường
C. Biến đổi khí hậu
D. Con người khai thác quá mức
Nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học là:
A. Do sự khai thác không hợp lý và quá mức của con người.
B. Do cháy rừng.
C. Do lũ quét.
D. Do biến đổi khí hậu.
Ô nhiễm môi trường là do các nguyên nhân A. hậu quả của cách mạng khoa học công nghệ. B. khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức. C. dân số gia tăng,tăng trưởng hoạt động kinh tế mạnh. D. không kiểm soát tình trạng cháy rừng.
Nguyên nhân nào không gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta? *
Vứt, xả rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường.
Tích cực trồng cây gây rừng.
Phá rừng làm nương rẫy.
Khai thác gỗ quá mức.
Thân chim hình thoi có tác dụng *
Làm giảm lực cản không khí khi bay.
Giữ nhiệt và làm cho thân chim nhẹ.
Giúp chim bám chặt khi đậu.
Phát huy tác dụng của các giác quan.
Dơi ăn quả là động vật thuộc *
Lớp Thú.
Lớp Bò sát.
Lớp Chim.
Lớp Lưỡng cư.
Ếch đồng hô hấp bằng bộ phận nào? *
Mình trả lời rồi mà
Nguyên nhân nào không gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta? *
Vứt, xả rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường.
Tích cực trồng cây gây rừng.
Phá rừng làm nương rẫy.
Khai thác gỗ quá mức.
Thân chim hình thoi có tác dụng *
Làm giảm lực cản không khí khi bay.
Giữ nhiệt và làm cho thân chim nhẹ.
Giúp chim bám chặt khi đậu.
Phát huy tác dụng của các giác quan.
Dơi ăn quả là động vật thuộc *
Lớp Thú.
Lớp Bò sát.
Lớp Chim.
Lớp Lưỡng cư.
Ếch đồng hô hấp bằng bộ phận nào? *
mang.
hệ thống ống khí.
da và phổi.
chỉ bằng phổi.
Nguyên nhân nào không gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta? *
Vứt, xả rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường.
Tích cực trồng cây gây rừng.
Phá rừng làm nương rẫy.
Khai thác gỗ quá mức.
Thân chim hình thoi có tác dụng *
Làm giảm lực cản không khí khi bay.
Giữ nhiệt và làm cho thân chim nhẹ.
Giúp chim bám chặt khi đậu.
Phát huy tác dụng của các giác quan.
Dơi ăn quả là động vật thuộc *
Lớp Thú.
Lớp Bò sát.
Lớp Chim.
Lớp Lưỡng cư.
Ếch đồng hô hấp bằng bộ phận nào? *
mang.
hệ thống ống khí.
da và phổi.
chỉ bằng phổi.
Nơi có sự đa dạng sinh học cao nhất là *
Đồi trống.
Rừng mưa nhiệt đới.
Cánh đồng lúa.
Biển.
Động vật có xương sống có hình thức sinh sản nào? *
Phân đôi.
Vô tính.
Mọc chồi.
Hữu tính.
Động vật có số lượng giảm sút 20% thì nguy cơ tuyệt chủng ở cấp độ nào? *
Nguy cấp.
Sẽ nguy cấp.
Rất nguy cấp.
Ít nguy cấp.
Nguyên nhân nào không gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta? *
Vứt, xả rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường.
Tích cực trồng cây gây rừng.
Phá rừng làm nương rẫy.
Khai thác gỗ quá mức.
Thân chim hình thoi có tác dụng *
Làm giảm lực cản không khí khi bay.
Giữ nhiệt và làm cho thân chim nhẹ.
Giúp chim bám chặt khi đậu.
Phát huy tác dụng của các giác quan.
Dơi ăn quả là động vật thuộc *
Lớp Thú.
Lớp Bò sát.
Lớp Chim.
Lớp Lưỡng cư.
Ếch đồng hô hấp bằng bộ phận nào? *
mang.
hệ thống ống khí.
da và phổi.
chỉ bằng phổi.
Nơi có sự đa dạng sinh học cao nhất là *
Đồi trống.
Rừng mưa nhiệt đới.
Cánh đồng lúa.
Biển.
Động vật có xương sống có hình thức sinh sản nào? *
Phân đôi.
Vô tính.
Mọc chồi.
Hữu tính.
Động vật có số lượng giảm sút 20% thì nguy cơ tuyệt chủng ở cấp độ nào? *
Nguy cấp.
Sẽ nguy cấp.
Rất nguy cấp.
Ít nguy cấp.
- Hiện trạng: Hiện nay đang bị khai thác bừa bãi, môi trường đang bị huỷ hoại dần...
- Hậu quả của khai thác rừng A-ma-dôn: Mất cân bằng hệ sinh thái, làm biến đổi khí hậu,…
Biện pháp
Quá trình nào sau đây là biến đổi vật lí, quá trình nào là biến đổi hóa học?
a) Nhiệt độ ở Trái Đất nóng dần lên làm băng ở hai cực tan dần.
b) Hiện tượng cháy rừng gây ô nhiễm môi trường.
c) Để làm giảm độ chua của đất trồng cần phải bón vôi.
d) Để làm giảm độ mặn của đất, phải đưa nước vào ruộng để rửa mặn.
e) Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua.
f)Ethannol để lâu trong không khí có mùi chua.
a) Nhiệt độ ở Trái Đất nóng dần lên làm băng ở hai cực tan dần: Đây là một quá trình biến đổi vật lí, gọi là quá trình nhiệt.
b) Hiện tượng cháy rừng gây ô nhiễm môi trường: Đây là một quá trình biến đổi hóa học, vì trong quá trình cháy, chất khí và các chất hữu cơ trong cây cối bị oxi trong không khí oxy hóa, tạo ra các sản phẩm mới và giải phóng nhiệt.
c) Để làm giảm độ chua của đất trồng cần phải bón vôi: Đây là một quá trình biến đổi hóa học, vì việc bón vôi sẽ tác động hóa học lên thành phần đất, làm thay đổi độ pH và tính chất hoá học của đất.
d) Để làm giảm độ mặn của đất, phải đưa nước vào ruộng để rửa mặn: Đây cũng là một quá trình biến đổi vật lí, gọi là quá trình rửa mặn, trong đó việc đưa nước vào ruộng giúp loại bỏ muối mặn có trong đất bằng cách pha loãng và rửa trôi chúng.
e) Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua: Đây là một quá trình biến đổi vật lí, gọi là hiệu ứng đèn phát quang, trong đó dòng điện đi qua dây tóc bóng đèn gây tạo ra nhiệt và làm cho dây tóc bóng đèn phát quang.
f) Ethanol để lâu trong không khí có mùi chua: Đây là một quá trình biến đổi hóa học, vì trong không khí, ethanol có thể phản ứng với oxi và tạo thành axit axetic, làm thay đổi tính chất và mùi của ethanol.
Những nguyên nhân nào là suy giảm tài nguyên sinh vật nước ta?
- Chiến tranh hủy diệt.
- Khai thác quá mức phục hồi.
- Đốt rừng làm rẫy.
- Quản lý bảo vệ kém.
- Cả bốn nguyên nhân trên.
Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự suy giảm tính đa dạng của thực vật là gì ? *
A.Do ảnh hưởng của thiên tai, lũ lụt.
B.Việc trồng rừng chưa được phát triển mạnh.
C.Do hoạt động khai thác quá mức của con người.
D.Do tác động của bão từ.
Câu 1. Các loài động vật nào sau đây đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng?
A. Báo, gấu, vượn đen.
B. Tê giác, trâu rừng.
C. Tê giác, sếu đầu đỏ
D. Voọc đen, sếu cổ trụi.
Câu 2. Nguồn tài nguyên nước ta phong phú, đa dạng và có khả năng:
A. Phục hồi và phát triển.
B. Phục hồi và phát triển nhanh
C. Tái tạo nhưng ít có giá trị về kinh tế.
D. Giảm sút và không thể phục hồi.
Câu 3. Để nguồn tài nguyên sinh vật nước ta khỏi bị suy giảm, cần phải:
A. Bảo vệ môi trường sinh thai, trồng rừng, khai thác hợp lí
B. Giữ gìn và bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng, khai thác hợp lí đi đôi với bảo tồn, đa dạng sinh học.
C. Bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn
D. cả A và C
Câu 4. Nhóm cây cho tinh dầu nhựa là:
A. Nhân trần, vạn tuế.
B. Giang, trúc, tre
C. Xuyên khung, ngũ gia bì.
D. Hồi, sơn, quế.
Câu 5. Nhóm cây nào làm nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp?
A. Tràm, hạt dẻ.
B. Nhân trần, ngải cứu, tam thất.
C. Mây, trúc, giang.
D. Vạn tuế, phong lan.
Câu 6. Dựa vào sự hiểu biết, hãy nêu rõ khu bảo tồn thiên nhiên nào ở nước ta là nơi tập trung nhiều loài chim khác nhau (147 loài) trong đó có 13 loài chim quí hiếm của thế giới?
A. Nam Cát Tiên (Đồng Nai).
B. Bạch Mã (Thừa Thiên Huế)
C. Tràm Chim (Đồng Tháp).
D. Bến En (Thanh Hóa).
Câu 7. Tỉ lệ che phủ rừng ở nước ta chỉ đạt:
A. 33 - 35%
B. 15 - 25%
C. 30 - 33%
D. 25 - 30%
Câu 8. Nguyên nhân nào làm suy giảm tài nguyên sinh vật nước ta?
A. Quản lý và bảo vệ kém, khai thác quá mức, con người khai thác
B. Chiến tranh hủy diệt, quản lý và bảo vệ kém, khai thác quá mức, đốt rừng làm nương rẫy.
C. Quản lý và bảo vệ kém, chiến tranh, con người khai thác quá mức.
D. Khai thác quá mức, chiến tranh, biến đổi khí hậu, lâm tặc, quản lý và bảo vệ kém.
Câu 9 .Hệ sinh thái nông nghiệp phát triển chủ yếu ở vùng nào?
A. Trung du miền núi.
B. Đồng bằng.
C. Cao nguyên.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 10 . Rừng kín thường xanh thuộc hệ sinh thái nhiệt đới gió mùa, đó là rừng:
A. Ba Bể.
B. Cúc Phương.
C. Hoàng Liên Sơn
D. Tràm Chim
Câu 11. Ở nước ta, môi trường sống thuận lợi nên có nhiều luồng sinh vật di cư tới từ:
A. Ma-lai-xia, Ấn Độ, Úc.
B. Trung Quốc, Mi-an-ma, Lào
C. Hi-ma-lay-a. Trung Quốc, Mi-an-ma
D. Ma-lai-xia, Ấn Độ.,Trung Quốc.
Câu 12. Sinh vật Việt Nam phong phú và đa dạng thể hiện ở mặt nào?
A. Thành phần loài, sự đa dạng của các loài động vật và thực vật
B. Nước ta có trên 14600 loài động vật và thực vật.
C. Công dụng các sản phẩm sinh học, thành phần loài, gen di truyền kiểu hệ sinh thái.
D.VN có nhiều hệ sinh thai phân bố khắp cả nước, đặc biệt là vung ven biển.
Câu 13. Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia:
A. Bạch Mã (Thừa Thiên-Huế).
B. Ba Bể (Cao Bằng).
C. Ba Vì (Hà Tây).
D. Cúc Phương (Ninh Bình).
Câu 14. Nhân tố nào tạo nên sự phong phú về thành phần sinh vật ở nước ta?
A. Thổ nhưỡng, khí hậu và các thành phần khác.
B. Thổ nhưỡng, khí hậu, thời tiết thay đổi thất thường
C. Đất, sinh vật, khí hậu và tác động của con người
D. Đá mẹ , sinh vật, khí hậu và nước.
Câu 15. Rừng ôn đới phát triển ở vùng nào của nước ta?
A. Hoàng Liên Sơn.
B. Tây Nguyên.
C. Việt Bắc.
D. Trường Sơn Bắc
Câu 16 . Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố ở vùng nào?
A. Vùng đất bãi triều cửa song, bãi bồi ven biển, ven hải đảo
B. Bãi bồi ven biển, cửa sông, hải đảo
C.Ven biển, ven đảo, cửa sông
D. Ven hải đảo, cửa sông, thềm lục địa
Câu 17. Vường quốc gia Bến En thuộc tỉnh nào?
A . Thanh Hóa
B. Nghệ An
C. Quảng Bình
D. Thừa Thiên Huế
Câu 18. Vườn quốc gia nào sau đây có diện tích 22000 ha?
A. Ba Bể
B. Tràm Chim
C. Cúc Phương
D. Bạch Mã
Câu 19. Có bao nhiêu loài sinh vật được đưa vào sách đổ Việt Nam?
A. Có 364 loài động vật và 340 loài thực vật quý hiếm
B. Có 365 loài động vật và 350 loài thực vật quý hiếm
C. Có 366 loài động vật và 350 loài thực vật quý hiếm
D. Có 365 loài động vật và 360 loài thực vật quý hiếm
Câu 20. Hệ sinh thai nào đang ngay càng mở rộng lấn át các hệ sinh thai tự nhiên?
A. Hệ sinh thai rừng ngập mặn
B. Hệ sinh thai rừng nhiệt đới
C. Các khu bảo tồn thiên nhiên
D. Hệ sinh thai nông nghiệp
Mình nghĩ là: c) Tê giác, sếu đầu đỏ
Đâu là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới ô nhiễm môi trường?
A. Phát triển kinh tế quá nhanh.
B. Thiên tai.
C. Thiếu ý thức bảo vệ môi trường.
D. Khai thác tài nguyên quá mức.