Hòa tan 2,7 gam kim loại A bằng dung dịch H 2 S O 4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 3,36 lít H 2 (đktc). Kim loại A là:
A. Fe
B. Sn
C. Zn
D. Al
Hòa tan 2,7 gam kim loại A bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 3,36 lít H 2 (đktc). Kim loại A là:
A. Fe
B. Sn
C. Zn
D. Al
Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 kim loại Al, Cu trong dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và 8 gam chất rắn không tan.
a) Tính a.
b)Tính khối lượng dung dịch H2SO4 20% tối thiểu cần dùng cho phản ứng trên
a) PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
2 mol : 3 mol : 1 mol : 3 mol
0,1 mol <-- 0,15 mol <--- 0,15 mol
số mol của H2 là: 3,36 / 22,4 = 0,15 mol
khối lượng Al là: 0,1 * 27 = 2,7 g
ta có: 8 g chất rắn không tan sau phản ứng là: Cu
vậy khối lượng hỗn hợp a là: mAl + mCu = 2,7 + 8 = 10,7 g
b) khối lượng chất tan của H2SO4 là: mchất tan= 0,15 * 98 = 14,7 g
ta có: C% H2SO4= (mchất tan/ m dung dịch) * 100
→ m dung dịch H2SO4 = ( m chất tan * 100) / C% = ( 14,7 * 100) / 20= 73,5 g
Nung nóng m gam kim loại Zn trong bột S dư chất rắn thu được sau phản ứng được hòa tan bằng dung dịch H2SO4 loãng nhận thấy 2,24 lít khí (đktc) thoát ra
nH2S = 2.24/22.4 = 0.1 (mol)
ZnS + H2SO4 => ZnSO2 + H2S
0.1____________________0.1
Zn + S -to-> ZnS
0.1________0.1
mZn = 0.1*65 = 6.5 (g)
Bài tập 1: Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam kim loại A (chưa rõ hóa trị) bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư. sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2(đktc). Xác định kim loại A.
nH2 = 0,3 mol
2A + nH2SO4 → A2(SO4)n + nH2
0,6/n ← 0,3 mol
mA = 2,8 gam, nA = 0,6/n
→ MA = 2,8.n/0,6 = 14n/3, xét các giá trị n = 1, 2, 3 để suy ra MA
Với đề bài này thì không ra được đáp án nhé.
Bài tập 1: Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam kim loại A (chưa rõ hóa trị) bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư. sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2(đktc). Xác định kim loại A.
Bài tập 2: Ngâm 1 lá đồng vào dung dịch AgNO3. Sau một thời gian phản ứng thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 0,76 gam. Tính khối lượng đồng bị hòa tan và khối lượng bạc sinh ra. Cho rằng toàn bộ lượng bạc sinh ra bám hết vào lá đồng.
nung nóng 11,2 gam kim loại fe trong bột S dư chất rắn thu được sau phản ứng được hòa tan bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít (đktc) khí thoát ra
a) Viết phương trình hóa học
b) Xác định V
nFe = 11.2/56 = 0.2 (mol)
Fe + S -to-> FeS
0.2________0.2
FeS + H2SO4 => FeSO4 + H2S
0.2____________________0.2
VH2S = 0.2*22.4 = 4.48 (l)
\(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)
\(FeS+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2S\)
\(\Rightarrow V_{H_2S}=0,2.22,4=4,48l\)
Cho 16,2 gam kim loại M hóa trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng hòa tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc) và 4,8 gam S. Xác định kim loại M
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
Coi hh chất rắn gồm M và O.
⇒ nO = 0,15.2 = 0,3 (mol)
Ta có: \(n_M=\dfrac{16,2}{M_M}\left(mol\right)\)
BT e, có: n.nM = 2nO + 2nSO2 + 6nS
\(\Rightarrow\dfrac{16,2n}{M_M}=1,8\Rightarrow M_M=9n\left(g/mol\right)\)
Với n = 3 thì MM = 27 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: M là Al.
Câu 10 : Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam kim loại R (hóa trị II) bằng dung dịch axit sunfuric loãng lấy dư. Sau phản ứng thu được 7,168 lít H2(đktc). Cho biết tên, KHHH của kim loại M.
\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{7,168}{22,4}=0,32\left(mol\right)\\ n_R=n_{H_2}=0,32\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{7,68}{0,32}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R\left(II\right):Magie\left(Mg=24\right)\)
Câu 1: Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Cu, Zn vào dung dịch H₂SO₄ loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Tính khối lượng chất rắn còn lại trong dung dịch sau phản ứng. Câu 2: Hòa tan 12 gam hỗn hợp gồm Al, Ag vào dung dịch H₂SO₄ loãng, dư. Phản ứng kết thúc thu được 13,44 lít khí H₂ (đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Câu 3: Hòa tan 25,8 gam hỗn hợp gồm bột Al và Al₂O₃ trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng người ta thu được 0,6 gam khí H₂. Tính khối lượng muối AlCl₃ thu được.
Câu 2:
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{2.0,6}{3}=0,4\left(mol\right)\\ \%m_{Al}=\dfrac{0,4.27}{12}.100\%=90\%\Rightarrow\%m_{Ag}=100\%-90\%=10\%\)
Câu 3:
\(n_{H_2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ n_{Al}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{25,8-0,2.27}{102}=0,2\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=n_{Al}+2n_{Al_2O_3}=0,2+2.0,2=0,6\left(mol\right)\\ m_{AlCl_3}=133,5.0,6=80,1\left(g\right)\)
Câu 1:
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\\ m_{rắn}=m_{hhCu,Zn}-m_{Zn}=10,5-6,5=4\left(g\right)\)