Có 2 dung dịch K 2 S O 4 , K 2 C O 3 thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết 2 dung dịch trên
A. D u n g d ị c h B a C l 2
B. D u n g d ị c h H C l
C . D u n g d ị c h N a O H
D. D u n g d ị c h P b ( N O 3 ) 2
1. Nêu hiện tượng và viết pthh xảy ra, nếu có:
a)Hòa tan Al vào dung dịch Axit HCl
b)Cho từ từ H2SO4vào dung dịch có chứa Cu(OH)2
c)Hòa tan Fe2O3 vào dung dịch Axit HCl
d)Cho Na vào cốc chứa nước
e)Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng
f)Đốt cháy sắt trong bình chứa oxit
g)Cho Al2O3 vào dung dịch KOH
h)Ngâm Mg vào dung dịch NaCl
i)Nhỏ dung dịch HCl vào ống chứa dung dịch K2CO3
k)Cho dung dịch NaNO3 vào dung dịch H2SO4
L)Cho Fe vào dung dịch CuSO4
M)Cho Mg vào dung dịch AgNO3
a) HT: Al tan dần- có bọt khí k màu xuất hiện
PT: 2Al+ 6HCl ------> 2AlCl3+ 3H2
b) HT: Cu(OH)2(↓) tan dần trong dd tạo ra dd màu xanh lam
( Cu(OH)2 sao tạo ra đc dd bn nhỉ ???=> Đề: Cho Cu(OH)2 khan vào dd H2SO4)
PT: Cu(OH)2+ H2SO4 -----> CuSO4+ 2H2O
c) HT: Fe2O3 tan dần- dd có màu nâu nhạt
PT: Fe2O3+ 6HCl -----> 2FeCl3+ 3H2
d) HT: Na tan dần- có khí k màu xuất hiện
PT: Na+ H2O----->NaOH+ 1/2H2
e) K có hiện tượng
f) HT: Fe cháy sáng trong kk tạo chất rắn màu nâu đen
PT: 3Fe+ 2O2----to->Fe3O4
g) HT: Al2O3 tan trong dd
PT: 2KOH+ Al2O3-----> 2KAlO2+ H2O
h) K có ht
i) HT: Có chất khí k màu xuất hiện
PT: K2CO3+ 2HCl -----> 2KCl+ CO2+ H2O
k) K có ht
L) HT: Fe tan dần trong dd, màu xanh lam của dd nhạt dần, có kim loại màu đỏ xuất hiện
PT: Fe+ CuSO4 ------> FeSO4+ Cu
M) HT: Mg tan trong dd- có kim loại màu trắng xuất hiện
PT: Mg+ 2AgNO3 -----> Mg(NO3)2+ 2Ag
Làm nhanh zùm mk!
Mai kiểm tra rồi
thank all
trong số các cân bằng sau , cân bằng nào sẽ chuyển dịch và chuyển dịch theo chiều nào khi giảm dung tích của bình phản ứng xuống ở nhiệt độ không đổi :
a) CH4(k) + H2O(k) ⇔ CO(k) + 3H2(k)
b) CO2(k) + H2(k) ⇔ CO(k) + H2O(k)
c) 2SO2(k) + O2(k) ⇔ 2SO3(k)
d) 2HI(k) ⇔ H2(k) + I2(k)
e) N2O4(k) ⇔ 2NO2(k) .
Giảm dung tích của bình phản ứng xuống ở nhiệt độ không đổi, tức là tăng áp suất của bình nên:
a) Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
b) Cân bằng không chuyển dịch.
c) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
d) Cân bằng không chuyển dịch.
e) Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
cho thêm 4,7g K2O vào 400g dung dịch KOH nồng độ 5,6% đến khi K2O tan hoàn toàn thu được dung dịch A. Nồng độ % của dung dịch A là?
mKOH trong ddKOH = 400 x 5.6/100 = 22.4 (g)
==> mH2O = 400 - 22.4 = 377.6 (g)
Phương trình hóa học:
K2O + H2O => 2KOH
nK2O = m/M = 4.7/94 = 0.05 (mol)
Theo phương trình => nH2O = 0.05 mol; nKOH = 0.1 (mol)
mKOH phương trình = 0.1 x 56 = 5.6 (g)
mKOH trongdd sau khi hòa tan = 5.6 + 22.4 = 28 (g)
mdd KOH = 4.7 + 400 = 404.7 (g)
C% = 28 x 100/404.7 = 6.92 (%)
Hòa tan 50g CuSO4 .5H2O vào 450g nước. Tính C% của dung dịch thu được. Biết độ tan của K2SO4 ở 60oC là 18,2g. Tính C% của dung dịch bão hòa ở nhiệt đọ này
- Quy đổi:
250g CuSO4 .5H2O thì có 160g CuSO4
Vậy 50g CuSO4 .5H2O thì có 32g CuSO4
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{32.100}{50+450}=6,4\%\)
- Độ tan =18,2g tức là có 18,2 g K2SO4 trong 100g nước
\(C\%_{K_2SO_4}=\dfrac{18,2.100}{18,2+100}\approx15,4\%\)
Nêu và giải thích hiện tượng quan sát được trong các trường hợp sau đây:
a) Cho một mẩu Ca vào nước dư.
b) Cho K vào dung dịch FeCl3.
c) Cho bột Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3.
d) Cho từ từ cho đến dư dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH, và ngược lại.
e) Cho từ từ cho đến dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch Ba(OH)2.
f) Cho bột Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sau đó cho NaOH dư vào dung dịch thu được.
g) Cho Al tác dụng với dung dịch nước vôi trong.
h) Sục từ từ CO2 cho đến dư vào dung dịch natri aluminat.
i) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat.
a. Hiện tượng: mẫu Ca tan dần và có khí không màu bay lên
b. Hiện tượng: mẫu kali tan dần và có khí không màu bay lên sau đó xuất hiện kết tủa nâu đỏ
c. Hiện tượng: mẫu Cu tan dần sau đó có chất rắn màu trắng bạc bám lên thanh đồng
d. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo và khi đổ ngược lại thì kết tủa đó tan dần
e. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo
f. Hiện tượng: bột sắt tan dần, xuất hiện khí không màu bay lên, xuất hiện kết tủa trắng xanh ( nếu để ngoài không khí kết tủa trắng xanh sẽ hóa nâu đỏ )
g. Hiện tượng: mẫu nhôm tan dần, xuất hiện khí không màu bay lên
h. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo
i. Hiện tượng: ban đầu sẽ không thấy kết tủa xuất hiện nhưng sau đó thì có
Cho các oxit sau: SO2; SiO2; CaO; P2O5; Fe3O4; K2O; Al2O3
a) Oxit nào tác dụng với nước? Viết PTHH
b) Oxit nào tác dụng với dung dịch HCl? Viết PTHH
c) Oxit nào tác dụng với dung dịch NaOH? Viết PTHH
a) Oxi tác dụng với H2O: SO2, CaO, P2O5, K2O
\(\text{SO2 + H2O ⇄ H2SO3}\)
\(\text{CaO + H2O → Ca(OH)2}\)
\(\text{P2O5 + 3H2O → 2H3PO4}\)
\(\text{K2O + H2O → 2KOH}\)
b) Oxi tác dụng với HCl: CaO, Fe3O4, K2O, Al2O3
\(\text{CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O}\)
\(\text{Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O}\)
\(\text{K2O + 2HCl → 2KCl + H2O}\)
\(\text{Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O}\)
c) Oxit tác dụng với dung dịch NaOH: SO2, SiO2, P2O5
\(\text{SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O}\)
\(\text{SiO2 + 2NaOH (đặc nóng) → Na2SiO3 + H2O}\)
\(\text{P2O5 + 6NaOH → 2Na3PO4 + 3H2O}\)
Bài 1: Viết các phuong trình hóa học xảy ra ( nếu có)
a) Dung dịch HCl với : K, Zn , Cu , AgNO3 , CuO , NaOH , Na2SO4 , Mg(OH)2 , K2CO3 , Al2O3
b) Dung dịch Ba(OH)2 với : Na, CO2 , H2SO4 , HCl , MgSO4 , Al2O3 , NaCl , CuCl2
c) Dung dịch Na2CO3 với: K, Mg , H2SO4 , KOH , Ca(OH)2 , BaCl2 , KCl
Bài 2:
Cho : Fe + O2 ----> Fe2O4 (A)
Cho : A + HCldư ----> dung dịch B
Cho : Dung dịch B + NaOH ----> Chất rắn D
Nung D trong không khí ----> Chất rắn E
- Viết phương trình hóa học xảy ra. Tìm các chất trong B, D, E
Bài 1:
a) K: 2K + 2HCl---> 2KCl+ H2
2K + 2H2O ---> 2KOH + H2 (nếu K dư)
Zn: Zn+ 2HCl--> ZnCl2 + H2
Cu: ko có pứ
AgNO3: AgNO3+ HCl ---> AgCl + HNO3
CuO : CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
NaOH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O
Na2SO4: ko có pứ
Mg(OH)2: Mg(OH)2 + 2HCl--> MgCl2 + 2H2O
K2CO3: K2CO3 + 2HCl --- > 2KCl + CO2 + H2O
Al2O3: Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O
b) Na: 2Na + 2H2O --> 2NaOH
CO2: CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O (nếu Ba(OH)2 dư)
2CO2 + Ba(OH)2 ---> Ba(HCO3)2 (nếu CO2 dư)
H2SO4: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O
HCl: Ba(OH)2 + 2HCl ---> BaCl2 + H2O
MgSO4: MgSO4 + Ba(OH)2 --> Mg(OH)2 + BaSO4
Al2O3: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O
NaCl: ko pứ
CuCl2: CuCl2 + Ba(OH)2 ---> Cu(OH)2 + BaCl2
c) K: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2
Mg: ko pứ
H2SO4: Na2CO3 + H2SO4 --> Na2SO4 + CO2 + H2O
KOH: ko pứ
Ca(OH)2: Ca(OH)2 + Na2CO3 --> 2NaOH + CaCO3
BaCl2: BaCl2 + Na2CO3 --> 2NaCl + BaCO3
KCl: ko pứ
Bài 2: A: Fe2O3 B: FeCl3
D: Fe(OH)3 E: Fe2O3
4Fe + 3O2 ---> 2Fe2O3
Fe2O3 + 6HCl---> 2FeCl3+ 3H2O
FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl
2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O
trong số các cân bằng sau , cân bằng nào sẽ chuyển dịch và chuyển dịch theo chiều nào khi giảm dung tích của bình phản ứng xuống ở nhiệt độ không đổi :
a) CH4(k) + H2O(k) tạo thành CO(k) + 3H2(k) (phản ứng thuận nghịch)
b) CO2(k) + H2(k) tạo thành CO(k) + H2O(k) (phản ứng thuận nghịch)
c) 2SO2(k) + O2(k) tạo thành 2SO3(k) (phản ứng thuận nghịch)
d) 2HI(k) tạo thành H2(k) + I2(k) (phản ứng thuận nghịch)
e) N2O4(k) tạo thành 2NO2(k) (phản ứng thuận nghịch) .
Cho các chất sau: Cu, dung dịch HCl, Fe, dung dịch AgNO3, dung dịch NaOH, CO2, dung dịch K2CO3, dung dịch MgSO4, dung dịch Ba(OH)2, dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch FeCl2, Cu(OH)2. Chất nào tác dụng với nhau từng đôi 1
Fe +2HCl -> FeCl2 + H2
Fe + 2AgNO3 -> Fe (NO3)2 + 2Ag
Cu + 2AgNO3 ->Cu(NO3)2 + 2Ag
CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O
NaOH + CO2 ->NaHCO3
HCl + NaOH -> NaCl + H2O
K2CO3 + 2HCl ->2KCl + H2O + CO2
K2CO3 + 2AgNO3 -> 2KNO3 + Ag2CO3
2AgNO3 + MgSO4 -> Ag2SO4 + Mg(NO3)2
MgSO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + Mg(OH)2
MgSO4 + K2CO3 -> MgCO3 + K2SO4
Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O
Ba(OH)2 + 2CO2 -> Ba(HCO3)2
Ba(OH)2 + K2CO3 -> BaCO3 + 2KOH
Ba(OH)2 + MgSO4 -> BaSO4 + Mg(OH)2
H2SO4 + Fe -> FeSO4 + H2
H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
H2SO4 + K2CO3 -> H2O + CO2 + K2SO4
H2SO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + 2H2O
FeCl2 + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2AgCl
FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl
FeCl2 + K2CO3 -> 2KCl + FeCO3
Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2+ 2H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2H2O
(Chắc đủ rồi :)) Mik chưa xem kĩ lắm :)) ktra lại nha bn :))
1. Chỉ dùng giấy lọc nhận biết 5 lọ không màu đựng: dung dịch H2SO2 đặc, dung dịch K2SO2, dung dịch BaCl2, dung dịch K2CO3, H2O.
2. Có 3 dung dịch: NaOH (A); FeCl2 (B) và Brom (C). Có hiện tượng gì xảy ra khi thực hiện các thí nghiệm sau đây:
a) Cho (A) vào (C)
b) Cho (A) vào (B) rồi để ngoài không khí
c) Cho (C) vào (B) rồi đổ tiếp (A) vào.
Viết phương trình hóa học ở mỗi thì nghiệm