Từ Cu và hoá chất nào dưới đây để thu được C u S O 4
A. M g S O 4
B. A l 2 ( S O 4 ) 3
C. H 2 S O 4 l o ã n g
D. H 2 S O 4 đ ặ c , n ó n g
Tính độ tan của các chất biết SCuSO4(90oC)=80(g) và SCuSO4(12oC)=33,5(g). Có 1335(g) ddbh CuSO4 ở 12oC đun nóng đến 90oC. Để thu được ddbh ở 90oC cần pha thêm vào dd bao nhiêu gam CuSO4.5H2O?
1.Tính hoá trị của các nguyên tố gạch chân trong các công thức hoá học: AlCl3; CuSO4; N2O5; Fe(OH)3; SO2; Fe(NO3)3
2. Một hợp chất (X) có tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là mmg: mc:mo= 2: 1: 4, biết Mx = 84 đvC. Xác định hoá trị của Mg trong hợp chất (X) vừa lập
1. AL có hóa trị là 3
Cu có hóa trị là 2
N có hóa trị là 5 (Câu này là N chứ ko phải N2 nha)
Fe có hóa trị là 3
S có hóa trị là 4
Fe có hóa trị là 3
A(g) H2O và B(g) tinh thể XY.10H2O( M=400g) thành ddbh ở 90o (S=90g), rồi làm lạnh xuống 40o( S=40g) thu được 0,5mol XY.6H2O. Tính A,B?
2. Cho 21g KL A(II) tác dụng với dd H2SO4 10% sinh ra 8,4l khí (đktc) và dd B. Cô cạn từ từ dd B thu được 104,25g tinh thể ASO4.nH2O. Tính C% các chất tan trong dd B? Tín m(g) dd H2SO4 10% đã sử dụng? Xác định A và CT đúng của tinh thể muối.
2/
A+ H2SO4 -------> ASO4+ H2
0.375......0.375..............0.375....0.375
nH2=0.375 mol
mddH2SO4=\(\dfrac{0.375\cdot98}{10\%}\) =367.5 g
MASO4.nH2O=\(\dfrac{104.25}{0.375}=278\)
<=> A+96 +18n=278
<=>A=182-18n( 11>n>0, nϵN)
Với n=7=> A là Fe(II)
=> CTHH: FeSO4.7H2O
Ta có: mdd=mA+mddH2SO4-mH2=21+367.5-0.375*2=387.75
Lại có mFeSO4=152*0.375=57 g
=>C%FeSO4=(57*100)/387.75=14.7%
Câu1 : Dãy chất nào sau đây đều là kim loại?
A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc. B. Vàng, magie, nhôm, clo.
C. Oxi, nitơ, cacbon, canxi. D. Sắt, chì, kẽm, thiếc.
Câu 2: Dãy nguyên tố phi kim là:
A. Cl, O, N, Na, Ca. B. S, O, Cl, N, Na.
C. S, O, Cl, N, C. D. C, Cu, O, N, Cl.
Câu 3: Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Kali clorua KCl 2 . B. Kali sunfat K(SO 4 ) 2 .
C. Kali sunfit KSO 3 . D. Kali sunfua K 2 S.
Câu 4: Tên gọi và công thức hóa học đúng là
A. Kali sunfurơ KCl. B. Canxi cacbonat Ca(HCO 3 ) 2 .
C. Cacbon đioxit CO 2 . D. Khí metin CH 4 .
Câu 5: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba 3 (SO 4 ) 2 , Na 2 O, KCO 3 , HSO 4 . Số công thức
hóa học viết sai là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu1 : Dãy chất nào sau đây đều là kim loại?
A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc. B. Vàng, magie, nhôm, clo.
C. Oxi, nitơ, cacbon, canxi. D. Sắt, chì, kẽm, thiếc.
Câu 2: Dãy nguyên tố phi kim là:
A. Cl, O, N, Na, Ca. B. S, O, Cl, N, Na.
C. S, O, Cl, N, C. D. C, Cu, O, N, Cl.
Câu 3: Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Kali clorua KCl 2 . B. Kali sunfat K(SO 4 ) 2 .
C. Kali sunfit KSO 3 . D. Kali sunfua K 2 S.
Câu 4: Tên gọi và công thức hóa học đúng là
A. Kali sunfurơ KCl. B. Canxi cacbonat Ca(HCO 3 ) 2 .
C. Cacbon đioxit CO 2 . D. Khí metin CH 4 .
Câu 5: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba 3 (SO 4 ) 2 , Na 2 O, KCO 3 , HSO 4 . Số công thức
hóa học viết sai là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 1:D
Câu 2:A
Câu 3:D
Câu 4:C
Câu 5:B
Câu1 : Dãy chất nào sau đây đều là kim loại?
A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc.
B. Vàng, magie, nhôm, clo.
C. Oxi, nitơ, cacbon, canxi.
D. Sắt, chì, kẽm, thiếc.
Câu 2: Dãy nguyên tố phi kim là:
A. Cl, O, N, Na, Ca.
B. S, O, Cl, N, Na.
C. S, O, Cl, N, C.
D. C, Cu, O, N, Cl.
Câu 3: Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Kali clorua KCl 2 .
B. Kali sunfat K(SO 4 ) 2 .
C. Kali sunfit KSO 3 .
D. Kali sunfua K 2 S.
Câu 4: Tên gọi và công thức hóa học đúng là
A. Kali sunfurơ KCl.
B. Canxi cacbonat Ca(HCO 3 ) 2 .
C. Cacbon đioxit CO 2 .
D. Khí metin CH 4 .
Câu 5: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba 3 (SO 4 ) 2 , Na 2 O, KCO 3 , HSO 4 . Số công thức
hóa học viết sai là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1.
Trong số các chất dưới đây , hảy chỉ ra chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất. Giải thích
a. nước tạo nên từ H và O
b. Muối ăn được tạo nên từ Na và Cl
c. Bột lưu huỳnh được tạo nên từ S
d. kim loại đồng được tạo nên từ Cu
e.đường mía được tạo nên từ C , H , O
a) hợp chất vid có 2 nguyên tố
b) hợp chất vì có 2 nguyên tố Na và C;
c) đơn chất vi có 1 nguyên tố S
d) Đơn chất vì có 1 nguyên tố Cu
e0 Hợp chất vì có 3 nguyrn tố C,H,O
Lập công thức hoá học của các hợp chất sau và tính phân tử khối: a/ Cu và O b/ S(VI) và O c/ K và (SO4) d/ Ba và (PO4) e/ Fe(III) và Cl f/ Al và (NO3) g/ P(V) và O h/ Zn và (OH) k/ Mg và (SO4) l/ Fe(II) và (SO3)
a)CuO
b)SO4
c)K2SO4
d)BA3(PO4)2
e)FeCl3
f)Al(NO3)3
g)PO5
h)Zn(OH)2
k)MgSO4
l)FeSO3
Câu hỏi này giới thiệu một dạng đồ thị có thực trong thực nghiệm (giản đồ phân tích nhiệt trọng lượng, TGA).
Người ta nhiệt phân một mẫu hoá chất có thành phần chính là muối sunfat: CuSO4.nH2O và tạp chất không phân huỷ nhiệt. Khi nâng dầng nhiệt độ từ 00C lên 4000C, mẫu hoá chất bị phân huỷ được cân liên tục và ghi nhận độ hụt khối lượng, như hình vẽ dưới đây.
Hãy xác định % khối lượng của kim loại Đồng trong mẫu hoá chất trên khi nhiệt phân hoàn toàn ở 2000C.
Cho Cu: 63,546; S: 32,065; H:1,008; O: 15,999;
A. 25,451%.
B. 35,776%.
C. 35,955%.
D. 36,070%.
Đáp án B
Giải quá đơn giản: Chú ý, H2O là 18,015 còn CuSO4 là: 159,607
Dễ dàng thấy được, muối sunfat không bị nhiệt phân, tổng khối lượng đã mất là do nước
%mH2O = 36,07%
Như vậy, lần đầu mất 2H2O, lần thứ 2 mất 2H2O và lần cuối mất 1H2O cuối cùng.
Khi nhiệt phân hoàn toàn ở 2000C chỉ còn lại CuSO4.H2O nên % khối lượng Cu là:
1. Lập công thức hoá học và tính phân tử khối các hợp chất tạo bởi
A. S ( IV ) và O B. Al ( III) và O
C. Cu ( II ) và CO3 ( II ) D. Fe ( III) và SO4 ( II )
1.
a) CTHH: SO2
PTK: 32.1 + 16.2 = 64 đvC
b) CTHH: Al2O3
PTK: 27.2 + 16.3 = 102 đvC
c) CTHH: Cu(CO3)
PTK: 64.1 + 12.1 + 16.3 = 124 đvC
d) CTHH: Fe2(SO4)3
PTK: 56.2 + 32.3 + 16.12 = 400 đvC