Mặt phẳng chiều đồ thường có dạng hình học là:
A. Hình nón
B. Hình trụ
C. Mặt phẳng
D. Mặt nghiêng
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Câu 1:Mặt phẳng chiếu đồ thường có dạng hình học là
A. Hình nón.
B. Hình trụ.
C. Mặt phẳng.
D. Mặt nghiêng.
Câu 3:Cơ sở để phân chia mỗi phép chiếu thành 3 loại: đứng, ngang, nghiêng là
A. Do vị trí tiếp xúc của mặt chiếu với địa cầu
B. Do hình dạng mặt chiếu
C. Do vị trí lãnh thổ cần thể hiện
D. Do đặc điểm lưới chiếu
Câu 1: Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh, lúc này hình chiếu đứng và chiếu cạnh có dạng gì?
Câu 2: Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, lúc này hình chiếu đứng và chiếu cạnh có dạng gì?
1. hình chữ nhật - hình chữ nhật
2. hình tam giác - hình tròn
Đặt mặt đáy của hình lăng trụ đều, chóp đều , hình nón song song với mặt phẳng nào đó thì 3 hình chiếu của nó có dạng hình gì?
-Nếu mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì:
+hình chiếu đứng: hình chữ nhật
+hình chiếu bằng: hình chữ nhật
Nếu kéo lần lượt cùng một vật lên cao bằng 2 mặt phẳng nghiêng nhẵn (như hình vẽ). Phát biểu nào sau đây là đúng?
Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng hình b bằng với lực kéo vậttrên mặt phẳng nghiêng hình a
Mặt phẳng nghiêng hình a giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng hình b
Mặt phẳng nghiêng hình b giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng hình a
Mặt phẳng nghiêng hình b giúp lực kéo vật lên giảm 2 lần so với lực kéo trên mặt phẳng nghiêng hình a
Hai vật A, B có cùng khối lượng nằm trên hai mặt phẳng nghiêng và được nối với nhau bằng một sợi dây vắt qua một ròng rọc (hình vẽ). Chiều dài mặt phẳng nghiêng có vật A là I A ; chiều dài mặt phẳng nghiêng có vật B là I B . Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. Vật B di chuyển xuống dưới vì I A > I B
B. Vật B di chuyển lên trên vì vật B ở phía dưới vật A
C. Vật A di chuyển xuống dưới vì I B > I A
D. Vật A di chuyển lên trên vì vật A ở phía trên vật B
Đáp án C
- Vì I B > I A nên lực để kéo vật B đi lên sẽ nhỏ hơn lực kéo vật A đi lên. Do đó vật B sẽ đi lên còn vật A sẽ đi xuống dưới.
Cho hình nón có chiều cao h, đường tròn đáy có bán kính R. Một mặt phẳng (P) di động song song với đáy hình nón cắt hình nón theo đường tròn giao tuyến (L). Dựng hình trụ có một đáy là đường tròn (L), một đáy nằm trên đáy hình nón có trục là trục của hình nón. Gọi x là chiều cao của hình trụ, giá trị của x để hình trụ có thể tích lớn nhất
A. x = h 2
B. x = h 3
C. x = h 4
D. x = h
Cho hình nón có chiều cao h, đường tròn đáy có bán kính R. Một mặt phẳng (P) di động song song với đáy hình nón cắt hình nón theo đường tròn giao tuyến (L) Dựng hình trụ có một đáy là đường tròn (L) một đáy nằm trên đáy hình nón có trục là trục của hình nón. Gọi x là chiều cao của hình trụ, giá trị của x để hình trụ có thể tích lớn nhất
A. x = h 2
B. x = h 3
C. x = h 4
D. x= h
Đáp án B
Vậy khi vị trí mặt phẳng α cách đáy hình nón một khoảng h 3 thì khối trụ có diện tích lớn nhất
Một hình trụ có khối lượng 6kg được trượt xuống mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang một góc 60. Nếu hệ số ma sát là 0,1. Lực ma sát giữa hình trụ và mặt phẳng là bao nhiêu?
Theo định luật II Newton ta có:
Chiếu lên vật thẳng đứng ta có:
\(N=P=mg=6.10=60N\)
Chiếu lên phương chuyển động ta có:
\(F\cos\left(60\right)=F_{ms}\)
\(\Rightarrow F=\dfrac{0,1.60}{\cos\left(60\right)}=12N\)
\(\Rightarrow F_{ms}=F\cos\left(60\right)=6N\)
Hai vật A và B được đặt lên 1 mặt phẳng nghiêng thông qua các ròng rọc như hình vẽ. Biết vật A có khối lượng 5kg, chiều cao mặt phẳng nghiêng là 2m , độ dài mặt phẳng nghiêng là 5m. Xác định khối lượng của vật B để hệ thống cân bằng
Trọng lượng của vật B là
P=10xm=10x5=50 (kg)
Công để năng vật là
A=FxS
F=P, s=h
=>A=Pxh=50x2=100(J)
Khối lương của vật B là
P=10xm=>m=P:10=50:10=5 (kg)