Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
8 tháng 9 2023 lúc 18:50

Mưa: Mưa là hiện tượng tự nhiên khi hạt nước trong khí quyển rơi xuống mặt đất dưới dạng nước từ các đám mây. Nước được hấp thụ bởi các mây từ các quá trình bay hơi từ các mặt nước như đại dương, sông hồ, hoặc từ đất liền khi nước trong lòng đất bay hơi lên. Khi quá trình làm lạnh diễn ra, hạt nước trong khí quyển tạo thành những giọt nước riêng lẻ hoặc kết hợp với nhau để tạo thành những giọt lớn. Những giọt nước này cuối cùng rơi từ đám mây xuống mặt đất, tạo ra hiện tượng mưa. Mưa cung cấp nước cho cây trồng, động vật và là một phần quan trọng trong chu trình thủy điện trên trái đất.

Bão: Bão là một cơn gió mạnh, thường đi kèm với mưa và mây đen. Bão có thể gây ra gió mạnh, lũ lụt, đánh chìm tàu thuyền và hủy hoại cơ sở hạ tầng, đe dọa tính mạng và gây thiệt hại kinh tế lớn.

Lốc xoáy: Lốc xoáy là một hiện tượng xảy ra khi không khí xoay tròn với tốc độ cao, hình thành một vòi rồng xuống từ đám mây. Lốc xoáy có thể gây hủy hoại nghiêm trọng cho các khu vực qua đường đi, nhà cửa và gieo rắc sự hỗn loạn và nguy hiểm.

Sóng thần: Sóng thần xảy ra khi một động đất lớn diễn ra dưới biển. Nó có thể tạo ra những con sóng vô cùng mạnh và lớn, làm ngập lụt các bờ biển và gây ra thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản và tính mạng con người.

Núi lửa: Núi lửa là nơi nhiệt độ cực cao và áp lực lớn trung bình trong lòng đất. Khi núi lửa phun trào, nó có thể phun ra nham thạch, lava và khí độc, gây ra đám cháy, sạt lở và nhiều tác động hủy diệt đến môi trường và con người sống trong khu vực xung quanh.

(Ngoài mưa ra thì các hiện tượng còn lại đều gây thảm họa xấu cho con người.)

Bài 2:

Bước 1: Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu: Quan sát và đặt câu hỏi cho vấn đề nảy sinh.

*Quan sát môi trường xung quanh và nhận ra tình trạng ô nhiễm không khí hiện tại.
*Đặt câu hỏi về nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí và các hệ quả của nó.
Bước 2: Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề:

*Dựa trên tri thức phù hợp về ô nhiễm không khí, xác định các nguyên nhân chính gây ô nhiễm như khí thải từ phương tiện giao thông, công nghiệp, nông nghiệp, hoạt động đốt rừng, và khía cạnh sinh hoạt hàng ngày của con người.
*Dự đoán rằng việc giảm các nguyên nhân này có thể làm giảm ô nhiễm không khí.
Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán:

*Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật và kĩ năng thích hợp để kiểm tra dự đoán, ví dụ: thu thập dữ liệu về chất lượng không khí, theo dõi mức độ ô nhiễm trong vùng, và phân tích thông tin đó.
Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán:

*Thực hiện các hoạt động kiểm tra, như thu thập dữ liệu về chất lượng không khí hàng ngày, sử dụng các thiết bị đo đạc phù hợp và phân tích dữ liệu thu thập được.
*So sánh kết quả với dự đoán để xác định mức độ chính xác.

Bước 5: Viết báo cáo và trình bày kết quả kiểm tra dự đoán:

*Báo cáo kết quả kiểm tra dự đoán về hạn chế ô nhiễm không khí, bao gồm các thông tin về mức độ ô nhiễm hiện tại và tiến triển trong quá trình giảm ô nhiễm.
*Thảo luận về các biện pháp hiệu quả để hạn chế ô nhiễm không khí, ví dụ như sử dụng hình thức giao thông công cộng, khuyến khích sử dụng phương tiện giao thông không gây ô nhiễm như xe điện hoặc xe chạy bằng nguồn năng lượng tái tạo.
*Đề xuất việc áp dụng các quy định và hoạt động xử lý môi trường gắn với việc hạn chế ô nhiễm không khí từ các nhà máy sản xuất, các công trình xây dựng và các nguồn gốc khác.
*Đề xuất tăng cường giáo dục và tạo ra nhận thức trong cộng đồng về ô nhiễm không khí và ý thức bảo vệ môi trường, bao gồm việc tuyên truyền về lợi ích của việc sử dụng các nguồn năng lượng sạch và các biện pháp tiết kiệm năng lượng.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 1 2017 lúc 7:31

Chọn a

Đặng Trần Anh
29 tháng 7 2021 lúc 20:09

chọn a

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng vương
Xem chi tiết
♡♕ The Prince ♡
Xem chi tiết
♡♕ The Prince ♡
Xem chi tiết
Phương Thảo Đỗ
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 3:45

Trong phần kết, truyện nêu tên bảy ông thần gắn với việc giải thích nguồn gốc các sự vật, hiện tượng tự nhiên. Theo tưởng tượng của em, còn có những ông thần khác như: thần Mưa (Pháp Vũ), thần Mây (Pháp Vân), thần Sấm (Pháp Lôi), thần Chớp (Pháp Điện), thần Biển cả, thần Lửa, thần Mặt trời, …

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
6 tháng 12 2023 lúc 21:43

7 ông thần: ông đếm cát, ông tát bể, ông kể sao, ông đào sông, ông trồng cây, ông xây rú, ông trụ trời.

Lê Nguyễn Gia Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
23 tháng 8 2021 lúc 11:27

Bé Lâm đang ăn bánh , sữa .

Akari Karata
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
18 tháng 3 2019 lúc 21:13

c,

Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

Khác nhau:

Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.

Ví dụ:

Hoán dụ:  "Áo chàm đưa buổi phân ly"

=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).

Ẩn dụ:

"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."

(Viễn Phương)

=> Tác giả Viễn Phương sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).

a) -Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 

-Khác nhau:

   + So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

   + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.

Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau : 
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.