Phần tự luận
Đổi các số sau:
A. 110000 2 = . . . . . . . . . . . . 10 (thập phân) (1đ) B. 485 16 = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 (thập phân) (1đ)
Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30
b)B={81;83;85;87;...;207}
c) C là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số
d) D là tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số chia hết cho 3
e) E là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 25
f) F là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 0
g) G các số tự nhiên có 4 chữ số mà chữ số hàng đơn vị bằng 1
giúp mik ik , ai nhanh mik tick cho
a) A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;...;30 }
Có tất cả: ( 30 - 0 ) : 1 + 1 = 31 (phần tử)
b) Có tất cả: ( 207 - 81 ) : 2 + 1 = 64 (phần tử)
a) A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;...;30 }
Có tất cả: ( 30 - 0 ) : 1 + 1 = 31 (phần tử)
b) Có tất cả: ( 207 - 81 ) : 2 + 1 = 64 (phần tử)
Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
a. Tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ có 4 chữ số
b. Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn có 3 chữ số
Bài 5: Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30
b)B={81;83;85;87;...;207}
C) E là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 25
D) F là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 0
a) Phần tử của tập hợp A là :
( 30 - 1 ) : 1 + 1 = 30 ( phần tử )
b) Phần tử tập hợp B là :
( 207 - 81 ) : 2 + 1 = 64 ( phần tử )
c) Tập hợp E có vô số phần tử
d) Tập hợp F rỗng
a) Số phần tử là:
30-0+1=31(phần tử)
b) Số phần tử là:
207-81+1=207-80=127
c) Số phần tử của tập hợp này là vô hạn
d) Tập hợp này không có phần tử nào
Tìm số lượng các phần tử của các tập hợp sau:
a) M là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3.
b) N = {xEN, 3 - x = 4}
c) Tập hợp P gồm tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số
Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
a, Tập hợp A các số lẻ có 3 chữ số.
b, Tập hợp B các số 2; 5; 8; 11; ...; 296; 299; 302
c, Tập hợp C các số 7; 11; 15; 19; ...; 275; 279
d, D là tập hợp của các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 30
a, ta có A={101;103;...;999}
số phần tử tập A là: (999-101):2+1=450(phần tử)
b,ta có B={2;5;8;...;302}
số phần tử tập B là: (302-2):3+1=101(phần tử)
c,ta có C={7;11;15;...;279}
số phần tử tập C là: (279-7):4+1=69(phần tử)
d,ta có D tập hợp các số tự nhiên khác 0 khộng vượt quá 30
số phần tử là tập D là:(30-1):1+1=30(phần tử)
bài 1: 1.1 :Tìm số tự nhiên a lớn nhất rằng 480⋮a và 720⋮a
1.2: Các phân số sau có là phân số tối giản hay không? Hãy rút gọn chúng nếu chưa tối giản
a) 21phần 36 b) 23 phần 73
1.3: Quy đồng mẫu các phân số sau:
a) 5 phần 14 và 4 phần 21 b) 4 phần 5;7 phần 12 và 8 phần 5
1.3:
a: \(\dfrac{5}{14}=\dfrac{5\cdot3}{14\cdot3}=\dfrac{15}{42}\)
\(\dfrac{4}{21}=\dfrac{4\cdot2}{21\cdot2}=\dfrac{8}{42}\)
b: \(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4\cdot12}{5\cdot12}=\dfrac{48}{60}\)
\(\dfrac{7}{12}=\dfrac{7\cdot5}{12\cdot5}=\dfrac{35}{60}\)
\(\dfrac{8}{5}=\dfrac{8\cdot12}{5\cdot12}=\dfrac{96}{60}\)
1.2:
a: \(21=3\cdot7;36=3^2\cdot2^2\)
=>\(ƯCLN\left(21;36\right)=3>1\)
=>Phân số này chưa tối giản
\(\dfrac{21}{36}=\dfrac{21:3}{36:3}=\dfrac{7}{12}\)
b: \(23=23;73=73\)
=>\(ƯCLN\left(23;73\right)=1\)
=>23/73 là phân số tối giản
1.1:
theo đề ta có: 480⋮a và 720⋮a
=> a = ƯCLN(480,720)
480=2 mũ 5.3.5
720=2 mũ 4.3 mũ 2.5
=> ƯCLN(420,720)= 2 mũ 4.3.5=240
=> a=240
Câu 4: So sánh các phân số sau:
a) 2 phần 3 và 5 phần b)5 phần 4 và 8 phần 9
viết các số tròn nghìn có sáu chữ số và bé hơn 120000 lớn hơn 110000
Các số tròn nghìn có 6 chữ số và bé hơn 110 000 là:
100 000, 101 000, 102 000, 103 000, 104 000, 105 000,
106 000, 107 000, 108 000, 109 000
Giải thích các bước giải:
Các số tròn nghìn là các số có 3 chữ số hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị đều bằng 0.
Các số tròn nghìn có 6 chữ số và bé hơn 110 000 là:
100 000, 101 000, 102 000, 103 000, 104 000, 105 000,
106 000, 107 000, 108 000, 109 000
Giải thích các bước giải:
Các số tròn nghìn là các số có 3 chữ số hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị đều bằng 0.
Đáp án:
Các số tròn nghìn có 6 chữ số và bé hơn 110 000 là:
100 000, 101 000, 102 000, 103 000, 104 000, 105 000,
106 000, 107 000, 108 000, 109 000
Giải thích các bước giải:
Các số tròn nghìn là các số có 3 chữ số hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị đều bằng 0.
viết 1 chương trình thực hiện các yêu cầu sau:
a/Nhập vào dãy số n số tự nhiên bất kì nhỏ hơn 100 từ bàn phím.
b/Tính tích các phần tử của dãy số.
c/Tính tổng các phần tử của dãy số.
d/In ra màn hình số lớn nhất trong các dãy số ở trên.
e/In ra màn hình số lớn nhất trong các dãy số ở trên.
CẦN GẤP Ạ! CẢM ƠN MN!
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long a[100],n,i,s,t,ln,nn;
int main()
{
cin>>n;
for (i=1; i<=n; i++)
cin>>a[i];
s=1;
t=0;
ln=a[1];
nn=a[1];
for (i=1; i<=n; i++)
{
s=s*a[i];
t+=a[i];
ln=max(ln,a[i]);
nn=min(nn,a[i]);
}
cout<<s<<endl;
cout<<t<<endl;
cout<<ln<<endl;
cout<<nn;
return 0;
}
Dạng 1: Tập hợp
Bài 1: a/ Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 9 và nhỏ hơn 18 theo hai cách.
b/ Điền các ký hiệu thích hợp vào chỗ trống:
9 …. A ; 17 …. A;
Bài 2: Bằng cách liệt kê các phần tử, Hãy viết các tập hợp sau:
a) Tập hợp M các số tự nhiên nhỏ hơn 9.
b) Tập hợp C các số tự nhiên không vượt quá 7.
c) Tập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 13 nhỏ hơn 21.
d) Tập hợp K các số tự nhiên lớn hơn 25 và không vượt quá 30
Bài 3: Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 15 nhỏ hơn 20. Hãy mô tả tập A bằng hai cách.
Bài 4. Cho tập hợp M = {n | n là số tự nhiên nhỏ hơn 20 và n chia hết cho 5}. Viết tập hợp M bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
Bài 5: Trong các số 3; 5; 8; 9,10, 12, số nào thuộc tập hợp A = {x Î N| x ³ 5} và số nào thuộc tập hợp B = { x Î N| x £ 5}.
Bài 2:
a: M={0;1;2;3;4;5;6;7;8}
b: C={0;1;2;3;4;5;6;7}