Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 1 2019 lúc 14:42

Đáp án B

Nguyễn Thị Ánh Dương
Xem chi tiết
tranthuylinh
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
5 tháng 7 2021 lúc 12:47

Xét pt hoành độ gđ của parabol và d có:

\(x^2=x+m-1\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+1-m=0\) (1)

Để (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm pb bên trái trục tung

\(\Leftrightarrow\) Pt (1) có hai nghiệm âm pb

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\S=1< 0\left(vl\right)\\P=1-m>0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\) Không tồn tại m để (d) cắt (P) tại hai điểm pb ở bên trái trục tung

Vậy...

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2021 lúc 12:51

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-x-m+1=0\)

a=1; b=-1; c=-m+1

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(=\left(-1\right)^2-4\left(-m+1\right)\)

\(=1+4m-4\)

=4m-3

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0

\(\Leftrightarrow m>\dfrac{3}{4}\)

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left(-1\right)}{1}=1\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-m+1}{1}=-m+1\end{matrix}\right.\)

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm ở bên trái trục tung thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}m>\dfrac{3}{4}\\x_1+x_2< 0\left(loại\right)\\x_1x_2>0\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(m\in\varnothing\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 10 2019 lúc 11:07

Đáp án B

Tie Ci
Xem chi tiết
oni-chan
17 tháng 5 2021 lúc 23:32

đơn giản vl

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 6 2017 lúc 2:22

Đáp án C

Hoàng Đình Đại
Xem chi tiết
Full Moon
13 tháng 9 2018 lúc 22:38

phuong trinh hoanh do giao diem cua (P) va (d):

2x2= (3m+1)x- 3m+1 <=> 2x^2 - (3m+1)x + 3m-1=0  (1)

Để (P) cat (d) tai hai điểm phan biet thì phuong trinh (1) có hai nghiệm phân biệt. <=> đenta >0

Xét đen ta = (3m+1)2-8(3m-1) = 9m2 + 6m+1 - 24m +8= 9m2- 18m+ 9

9(m+1)>0 <=> m khac -1

Vậy ....

tranthuylinh
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
5 tháng 7 2021 lúc 12:42

Xét pt hoành độ gđ của (P) và (d) có:

\(x^2=mx+m+3\)

\(\Leftrightarrow x^2-mx-m-3=0\)  (I)

Để (d) cắt (P) tại hai điểm pb ở bên phải trục tung

\(\Leftrightarrow\) Pt (I) có hai nghiệm dương 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\S>0\\P>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2+4m+12>0\left(lđ\right)\\m>0\\-m-3>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\m< -3\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow m\in\varnothing\)

Vậy...

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 1 2017 lúc 16:01

Đáp án A