A. Âu Lạc
B. Văn Lang
C. Đại Cồ Việt
D. Đại Việt.
Câu 1. Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là gì?
A. Văn Lang. B. Âu Lạc. C. Đại Cồ Việt. D. Đại Việt
Câu 2. Truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt Cổ thời kì Văn Lang?
A. Chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.
C. Giải thích việc tạo thành núi. D. Giải thích việc sinh ra lũ lụt.
Câu 3. Nhà nước Văn Lang được hình thành vào thời gian nào?
A. Khoảng năm 400TCN. B. Khoảng năm 500 TCN. | C. Khoảng năm 600TCN. D. Khoảng năm 700 TCN. |
Câu 4. Theo sự tích Âu Cơ – Lạc Long Quân thì những người con theo mẹ Âu Cơ lên vùng cao đã tôn người anh cả lên làm vua, người đó chính là:
A. Hùng Vương B. An Dương Vương | C. Thủy Tinh D. Sơn Tinh |
Câu 5. Theo truyền thuyết có tất cả bao nhiêu đời Hùng Vương?
A. 17. B. 18. C. 19. D. 20.
Câu 1 : A
Câu 2 : A
Câu 3 : D
Câu 4 : A
Câu 5 : B
Hãy nối tên nước ở cột A với tên các nhân vật lịch sử ở cột B sao cho đúng.
A | B | |
---|---|---|
A/ Văn Lang | 1/ Đinh Bộ Lĩnh | |
B/ Âu Lạc | 2/ Vua Hùng | |
C/ Đại Cồ Việt | 3/ An Dương Vương | |
D/ Đại Việt | 4/ Lý Thánh Tông |
A. Văn Lang → 2. Vua Hùng
B. Âu Lạc → 3. An Dương Vương
C. Đại Cồ Việt → 1. Đinh Bộ Lĩnh
D. Đại Việt → 4. Lý Thánh Tông
A. Văn Lang → 2. Vua Hùng
B. Âu Lạc → 3. An Dương Vương
C. Đại Cồ Việt → 1. Đinh Bộ Lĩnh
D. Đại Việt → 4. Lý Thánh Tông
A, Nước Văn Lang - 2,Vua Hùng
B, Âu Lạng - 3, An Dương Vương
C,Đại Cổ Việt - 1, Dinh Bộ Lĩnh
D, Đại Việt - Lý Thánh Tông
Câu 1. Đâu là nhà nước đầu tiên của dân tộc ta
A. Đại Cồ Việt. B. Âu Lạc.
C. Văn Lang. D. Đại Việt.
Câu 2. Đứng đầu nhà nước Văn Lang là ai?
A. Vua Hùng B. Lạc Hầu.
C. Lạc Tướng. D. Quan Lang.
Câu 3. Kinh đô của nước Văn Lang đóng tại đâu?
A. Phong Khê (Hà Nội). B. Phong Châu (Phú Thọ).
C. Thăng Long (Hà Nội). D. Quan Lang.
Câu 4. Thành Cổ Loa là trung tâm của nhà nước nào?
A. Văn Lang. B. Phù Nam.
C. Âu Lạc D. Chăm - pa.
Câu 5. Người đứng đầu các chiềng, chạ thời Hùng Vương gọi là gì?
A. Lạc hầu. B. Lạc tướng.
C. Bồ chính D. Xã trưởng.
Câu 1. Đâu là nhà nước đầu tiên của dân tộc ta
A. Đại Cồ Việt. B. Âu Lạc.
C. Văn Lang. D. Đại Việt.
Câu 2. Đứng đầu nhà nước Văn Lang là ai?
A. Vua Hùng B. Lạc Hầu.
C. Lạc Tướng. D. Quan Lang.
Câu 3. Kinh đô của nước Văn Lang đóng tại đâu?
A. Phong Khê (Hà Nội). B. Phong Châu (Phú Thọ).
C. Thăng Long (Hà Nội). D. Quan Lang.
Câu 4. Thành Cổ Loa là trung tâm của nhà nước nào?
A. Văn Lang. B. Phù Nam.
C. Âu Lạc D. Chăm - pa.
Câu 5. Người đứng đầu các chiềng, chạ thời Hùng Vương gọi là gì?
A. Lạc hầu. B. Lạc tướng.
C. Bồ chính D. Xã trưởng.
khoảng 700 tcn nhà nước đầu tiên cửa nước có tên là gì?
a] văng lang
b) âu lạc
c) đại cồ việt
Khoảng 700 tcn nhà nước đầu tiên cửa nước có tên là gì?
a] văng lang
b) âu lạc
c) đại cồ việt
Nếu sai thì mong bạn bỏ qua nhé
Điểm giống và khác nhau giữa văn minh Văn Lang-Âu Lạc với văn minh Đại Việt?
Giống nhau:
- Cả Văn Lang-Âu Lạc và Đại Việt đều là những nền văn minh phát triển trên đất nước Việt Nam.
- Cả hai văn minh đều có những thành tựu về văn hóa, nghệ thuật, kiến trúc và khoa học kỹ thuật.
- Cả hai đều có truyền thống lịch sử phong phú, với nhiều nhân vật anh hùng, sự kiện lịch sử đáng nhớ.
Khác nhau:
- Văn minh Văn Lang-Âu Lạc được biết đến với hình ảnh đồng bronze và đồ sứ, trong khi văn minh Đại Việt được biết đến với những công trình kiến trúc như Hoàng thành Thăng Long hay các đình, chùa, miếu.
- Văn minh Văn Lang-Âu Lạc không có một hệ thống chữ viết chính thức, trong khi văn minh Đại Việt đã phát triển ra một hệ thống chữ viết riêng (chữ Nôm).
- Văn minh Văn Lang-Âu Lạc có những truyền thống và phong tục tôn giáo đa dạng, trong khi văn minh Đại Việt có một tôn giáo chính thức là đạo Phật.
Tên nước Âu Lạc được ghép từ tên gọi của hai bộ lạc nào?
A. Âu Việt và Lạc Việt. B. Tây Âu và Lạc Việt.
C. Văn Lang và Lạc Việt. D. Lạc Việt và Nam Việt.
Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là gì?
(0.5 Points)
A. Âu Lạc
B. Văn Lang
C. Đại Cồ Việt
D. Đại Việt
cÂU 1 : NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA CÓ TÊN LÀ GÌ ?
A. ÂU LẠC
B. VĂN LANG
C. ĐẠI CỒ VIỆT
D. ĐẠI VIỆT
âu 1. Giai đoạn Buổi đầu dựng nước và giữ nước gắn liền với 2 nhà nước nào?
(0.5 Points)
A. Âu Lạc
B. Đại Cồ Việt
C. Văn Lang
D. Đại Việt
So sánh nền văn minh Đại Việt với 3 nền văn minh cổ là Văn Lang Âu Lạc, Chăm-pa và Phù Nam
Nền văn minh Đại Việt, Văn Lang Âu Lạc, Chăm-pa và Phù Nam đều là những nền văn minh cổ đại ở Đông Nam Á. Tuy nhiên, mỗi nền văn minh này lại có những đặc điểm và nét riêng biệt.
Văn Lang Âu Lạc: là một nền văn minh cổ đại của người Việt, được xây dựng từ thế kỷ thứ VI trước Công nguyên. Văn Lang Âu Lạc có văn hóa phong phú, đặc biệt là trong lĩnh vực văn chương và thơ ca. Nền văn minh này còn có nhiều đóng góp trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, như sản xuất đồ đồng, đồ sắt, đồ gốm và việc trồng trọt.
Chăm-pa: là một nền văn minh cổ đại của người Chăm, được xây dựng từ thế kỷ II trước Công nguyên. Chăm-pa có nền văn hóa đa dạng, phong phú và có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực khác nhau, như kiến trúc, điêu khắc, văn hóa tôn giáo, văn hóa ẩm thực và văn hóa trang phục.
Phù Nam: là một nền văn minh cổ đại của người Khmer, được xây dựng từ thế kỷ I trước Công nguyên. Phù Nam có kiến trúc đặc trưng với các công trình như đền thờ, chùa chiền và thành quách. Nền văn minh này còn có đóng góp lớn trong lĩnh vực văn hóa tôn giáo, văn hóa ẩm thực và văn hóa trang phục.
Đại Việt: là một nền văn minh cổ đại của người Việt, được xây dựng từ thế kỷ thứ X. Đại Việt có văn hóa đa dạng, phong phú và có nhiều đóng góp trong lĩnh vực văn chương, thơ ca, kiến trúc, điêu khắc và văn hóa tôn giáo. Nền văn minh này còn có sự phát triển của nhiều ngành nghề, như sản xuất đồ đồng, đồ sắt, đồ gốm và việc trồng trọt.
Tóm lại, mỗi nền văn minh cổ đại ở Đông Nam Á đều có những đặc điểm và nét riêng biệt, nhưng đều có đóng góp quan trọng trong l