Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê thị ngọc bình
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
7 tháng 8 2023 lúc 13:06

\(p^2-2q^2=1\)

\(\Rightarrow p^2=2q^2+1\)

\(\Rightarrow p\) là số lẻ

Đặt \(p=2n+1\Rightarrow p^2=4n^2+4n+1\)

mà \(p^2=2q^2+1\)

\(\Rightarrow4n^2+4n+1=2q^2+1\)

\(\Rightarrow2\left(2n^2+2n\right)=2q\)

\(\Rightarrow2n^2+2n=q\)

\(\Rightarrow2\left(n^2+n\right)=q\)

\(\Rightarrow q\) là số chẵn

mà \(q\) là số nguyên tố

\(\Rightarrow q=2\)

\(\Rightarrow p^2=2.2^2+1=9\Rightarrow p=3\)

Vậy \(\left(p;q\right)\in\left\{3;2\right\}\) thỏa mãn đề bài

HT.Phong (9A5)
7 tháng 8 2023 lúc 12:58

Ta có: \(p^2-2q^2=1\)

Do 1 là số lẻ nên \(2q^2\) chẵn và \(p\) lẻ  

\(\Rightarrow p^2-1=2q^2\)

\(\Leftrightarrow\left(p-1\right)\left(p+1\right)=2q^2\)

Mà \(p\) lẻ nên \(p+1,p-1\) đều là chẵn 

\(\Rightarrow\left(q-1\right)\left(q+1\right)\) ⋮ 4

\(\Leftrightarrow q^2\) ⋮ 2 \(\Rightarrow q\) ⋮ 2 \(\Rightarrow q=2\)

\(\Rightarrow p^2=2\cdot2^2+1=9\Rightarrow q=3\)

Vậy: (q;p) là (2;3)

Nguyễn Minh Trang
7 tháng 8 2023 lúc 13:06

⇔ @Phong cho mình hỏi đây là gì ạ

TᖇẦᑎ ĐỨᑕ ᗩᑎᕼ
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
20 tháng 3 2022 lúc 9:47

tham khảo

undefined

TᖇẦᑎ ĐỨᑕ ᗩᑎᕼ
Xem chi tiết
Hồ Lê Thiên Đức
20 tháng 3 2022 lúc 19:43

Vì x,y là các số nguyên tố => x,y > 1

Lại có \(p^2-2q^2=17\) => \(p^2>17\Leftrightarrow p\ge5\)

-Xét p = 5, thay vào ta có q = 2

Khi đó, p + q = 7

-Xét p > 5, vì p là số nguyên tố nên p có dạng 6k + 1 hoặc 6k + 5 (k ∈ Z+)

-Xét p = 6k + 1, ta có\(\left(6k+1\right)^2-2q^2=17\Leftrightarrow36k^2+12k+1-2q^2=17\Leftrightarrow36k^2+12k-2q^2=16\Leftrightarrow18k^2+12k-q^2=8\)Ta thấy VP ⋮ 2 => VT ⋮ 2 mà 18k^2 + 12k  ⋮ 2 => q^2  ⋮ 2 <=> q = 2 (vì q là số nguyên tố). Thay vào ta được p = 5

-Xét p = 6k + 5, ta có

\(\left(6k+5\right)^2-2q^2=17\Leftrightarrow36k^2+60k+25-2q^2=17\Leftrightarrow36k^2+60k+24-2q^2=16\Leftrightarrow18k^2+30k+12-q^2=8\)Chứng minh tương tự, ta có q = 2 => p = 5

Vậy p + q = 7

Lê Hải Anh
Xem chi tiết
Sana Kashimura
7 tháng 4 2019 lúc 9:51

p2-2q2=1

=>p2=2q+1(1)

Vì p2=2q+1 =>p là số lẻ=> p=2k+1=>p2=4k2+4k+1(2)

Từ 1 và 2 => 4k2+4k+1=2q+1

=>2(2k2+2k)=2q

=>2k2+2k=q=> q là số chẵn Mà q là số nguyên tố => q=2

Thay q = 2 vào đề bài => p=3

Messi239
24 tháng 6 2023 lúc 17:05

p2-2q2=1

=>p2=2q^2+1(1)

Vì p2=2q^2+1 =>p là số lẻ=> p=2k+1=>p2=4k2+4k+1(2)

Từ 1 và 2 => 4k2+4k+1=2q+1

=>2(2k2+2k)=2q

=>2k2+2k=q=> q là số chẵn. Mà q là số nguyên tố => q=2

Thay q = 2 vào đề bài => p=3

ĐTM K36
1 tháng 5 2024 lúc 23:14

p2-2q2=1
<=> p2=2q2+1=> p lẻ

Ta có 2 trường hợp p=3 hoặc p khác 3
Với p khác 3=> p^2 chia 3 dư 1
=>2q2 chia hết cho 3=> q=3=>p2=19 (vô lý)

Với p=3=>q=2 (TM)
Vậy (p;q)=(3;2)

Hoàng Quý Thành Danh
Xem chi tiết
Khánh Hạ
Xem chi tiết
Hoàng Thị Mai Hương
Xem chi tiết
Hoa Thân
Xem chi tiết