Những câu hỏi liên quan
phạm thanh lâm
Xem chi tiết
Lê Thị Mai Anh
22 tháng 10 2021 lúc 10:14

nguyên nhân chiến tranh giành độc lập của các nước thuộc địa anh ở bắc mĩ : thực dân anh tìm mọi cách ngăn cản sự phát triển công thương nghiệp của các thuộc địa ở Bắc Mĩ ( cướp đoạt tài nguyên ,thuế má nặng nề,độc quyền buôn bán trong và ngoài nước) . cư dân ở các thuộc địa Bắc Mĩ gồm phần lớn con cháu nguoief anh di cư sang , mâu thuẫn gay gắt với chính quốc.các tầng lớp nông dân thuộc địa bao gồm các tư sản , chủ đồn điền , công nhân , nô lệ đều đấu tranh chống ách thống trị của thực dân anh

nguyên nhân của các cuộc cách mạng tư sản anh là sự thay dổi về kinh tế , những mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản , quý tộc mới với chế độ quân chủ chuyên chế ( bên cạnh mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ , quý tộc) dẫn tới cuộc cách mạng lật đổ chế dộ phong kiến , xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

kết quả cuộc cách mạng tư sản anh :  Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản quý tộc mới. Nhưng quyền lợi của nhân dân lao động lại không được đáp ứng.

ý nghĩa cuộc cách mạng tu sản anh là lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Anh phát triển. Mở ra thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản. ⇒ Đây là cuộc Cách Mạng Tư sản có ý nghĩa trọng đại trong thời kỳ quá độ từ chế độ Phong kiến sang chế độ Tư bản Chủ nghĩa.

kết quả của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa anh Tháng 9-1783, Hòa ước Vec-xai được kí kết, Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ. Hợp chúng quốc Mĩ ra đời.Năm 1787, Hiến pháp nước Mĩ được thông qua, củng cố vị trí nhà nước mới song chưa đem lại quyền lợi cho đại đa số nhân dân lao động. ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa anh là giải phóng Bắc Mĩ khỏi chính quyền Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Bắc Mĩ.Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh của nhân dân ở Mỹ La tinh.
Bình luận (0)
nguyễn hải dương
Xem chi tiết
bé mèo
Xem chi tiết
Hquynh
28 tháng 9 2021 lúc 21:21

Tham Khảo 

1,

Niên biểu về cách mạng tư sản anh 
Thời gian Sự kiện 
năm 1640 Quốc hội đc triệu tập, các đại biểu tố cáo chính sách cai trị 
độc đoán của nhà vua 
8-1642 Cuộc nội chiến bùng nổ 
Năm 1648 Nhà vua bị bắt, cuộc nội chiến chấm dứt 
30-1-1649 Vua Sác-Lơ I bị xử tử, nước Anh trở thành nước cộng hòa 
12-1688 Quốc hội tiến hành 1 cuộc đảo chính, thiết lập chế độ quân 
chủ lập hiến 
Niên biểu về chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ 
Thời gian Sự kiện 
12-1773 Nhân dân cảng Bô-xtơn tấn công 3 tàu chở chè của Anh để 
phản đối chế độ thuế. 
Từ 5-9 đến 26/10/1774 Đại biểu các thuộc địa ở Bắc Mỹ đã họp hội nghị đòi vua 
Anh xóa bỏ các luật cấm vô lí 
4-1775 chiến tranh bùng nổ giữa chính quốc và các thuộc địa bắc 
Mỹ 
4/1776 Tuyên ngôn độc lập của Mỹ đc công bố 
17-10-1777 Quân khởi nghĩa thắng 1 trận lớn ở Xa-ra-to-ga 
1783 Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa Bắc Mỹ 
1787 Hiến pháp đc ban hành

2,

Các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên có ý nghĩa lịch sử to lớn đã chấm dứt sự đô hộ của ngoại bang (ở Hà Lan), lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế (ờ Anh), giải phóng nhân dân khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân (ở Bắc Mĩ), mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở các nước này.

Bình luận (0)
nguyễn hải dương
Xem chi tiết
Đan Khánh
22 tháng 10 2021 lúc 9:54

* Nguyên nhân 

- Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới

- Mâu thuẫn hai phe :

+ Quý tộc phong kiến phản động

+Quý tộc mới,tư sản, nhân dân

 Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

- Nguyên nhân 

+ Thế kỉ XVII đến thế kỉ XVIII thực dân Anh thành lập 13 thuộc địa của mình ở Bắc Mĩ

+ Ngăn cản sự phát triển kinh tế của các thuộc địa, đưa ra các chính sách vô lý

⇒ Mâu thuẫn gay gắt giữa thực dân Anh với các thuộc địa

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Anh
22 tháng 10 2021 lúc 9:55

Bạn tham khảo nha:

Cách mạng tư sản Anh 

- Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới

- Mâu thuẫn hai phe :

+ Quý tộc phong kiến phản động

+Quý tộc mới,tư sản, nhân dân

Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.

- Nửa đầu thế kỷ XVIII, 13 thuộc địa Anh được ra đời.

- Giữa thế kỉ XVIII, nền công thương nghiệp TBCN ở đây phát triển.

- Sự phát triển kinh tế công, nông nghiệp thúc đẩy thương nghiệp, giao thông, thông tin, thống nhất thị trường, ngôn ngữ.

- Chính phủ Anh Ban hành các đạo luật hà khắc

-> Cản trở sự phát triển của xã hội Bắc Mĩ

=> Toàn thể ND Bắc Mĩ >< TD Anh => bùng nổ chiến tranh.

Bình luận (0)
Lê Thị Mai Anh
22 tháng 10 2021 lúc 10:06

nguyên nhân chiến tranh giành độc lập của các nước thuộc địa anh ở bắc mĩ : thực dân anh tìm mọi cách ngăn cản sự phát triển công thương nghiệp của các thuộc địa ở Bắc Mĩ ( cướp đoạt tài nguyên ,thuế má nặng nề,độc quyền buôn bán trong và ngoài nước) . cư dân ở các thuộc địa Bắc Mĩ gồm phần lớn con cháu nguoief anh di cư sang , mâu thuẫn gay gắt với chính quốc.các tầng lớp nông dân thuộc địa bao gồm các tư sản , chủ đồn điền , công nhân , nô lệ đều đấu tranh chống ách thống trị của thực dân anh

nguyên nhân của các cuộc cách mạng tư sản anh là sự thay dổi về kinh tế , những mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản , quý tộc mới với chế độ quân chủ chuyên chế ( bên cạnh mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ , quý tộc) dẫn tới cuộc cách mạng lật đổ chế dộ phong kiến , xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Bình luận (0)
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Luna đáng iu không quạu...
10 tháng 1 2021 lúc 21:57

Câu 1: 

+Nguyên nhân: 

– Thế kỉ XVIII, thực dân Anh đã thiết lập được 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ và tiến hành chính sách cai trị, bóc lột nhân dân ở đây.

– Giữa thế kỉ XVIII, nền kinh tế TBCN ở 13 thuộc địa phát triển mạnh nhưng thực dân Anh ngăn cản, kìm hãm sự phát triển ở thuộc địa dẫn đến mâu thuẫn giữa nhân dân Bắc Mĩ và giai cấp tư sản, chủ nô với thực dân Anh trở nên gay gắt => chiến tranh bùng nổ

+ Diễn biến: 

- Tháng 10-1773: Nhân dân cảng Bô-xton tấn công 3 tàu chở chè của Anh.

- Đầu tháng 9-1774, Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập ở Phi-la-đen-phi-a .

- Tháng 4-1775, chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ.

- Nghĩa quân đã chiến đấu rất dũng cảm, song do lực lượng yếu và tổ chức kém nên không thắng nổi đội quân chính quy của vua Anh.

- Tháng 5-1775, Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập, thành lập "Quân đội thuộc địa” do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy.

- Cuộc đấu tranh giành độc lập không ngừng phát triển. Các thuộc địa lần lượt tuyên bố tách khỏi nước Anh.

- Ngày 4-7-1776, Thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập, Hợp chúng quốc Mĩ ra đời.

- Ngày 17-10-1777: Quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga, tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh.

- Năm 1781, Chiến thắng I-ooc-tao, chiến tranh kết thúc.

- Năm 1783, Anh kí hiệp ước Vec-xai chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.

+  Kết quả:

– Anh phải thừa nhận nền độc lập của 13 thuộc địa và Hợp chúng quốc Mĩ được ra đời.

– Năm 1787, Mĩ ban hành Hiến pháp, quy định Mĩ là nước cộng hòa liên bang, đứng đầu là Tổng thổng.

+ Ý nghĩa:

– Cuộc chiến tranh thực chất là cuộc cách mạng tư sản, nó đã thực hiện được hai nhiệm vụ cùng một lúc là lật đổ ách thống trị của thực dân và mở đường cho CNTB phát triển.

– Tuy nhiên, cuộc cách mạng này không triệt để vì chỉ có giai cấp tư sản, chủ nô được hưởng quyền lợi, còn nhân dân lao động nói chung không được hưởng chút quyền lợi gì.

Bình luận (0)
Luna đáng iu không quạu...
10 tháng 1 2021 lúc 21:58

Câu 2: 

- Lật đổ chế độ phong kiến, mọi tàn dư của chế độ phong kiến bị thủ tiêu.

- Người nông dân được giải phóng, vấn đề ruộng đất được giải quyết.

- Những cản trở đối với công thương nghiệp bị xóa bỏ tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Bình luận (0)
Luna đáng iu không quạu...
10 tháng 1 2021 lúc 21:59

Câu 3:

 

* Ý nghĩa lịch sử:

- Mặc dù thất bại nhưng Công xã Pa-ri có ý nghĩa và ảnh hưởng to lớn đối với cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản toàn thế giới.

- Những chính sách mà Công xã Pa-ri đề ra thể hiện sự sáng tạo hình thức nhà nước kiểu mới dựa trên cơ sở dân chủ vô sản và hoạt động lợi ích của đa số nhân dân lao động.

- Là hình ảnh của chế độ xã hội mới tiến bộ, cổ vũ nhân dân lao động toàn thế giới đấu tranh cho một xã hội tốt đẹp hơn.

* Bài học: 

- Cách mạng vô sản muốn giành thắng lợi phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông;

- Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
mori
20 tháng 7 2023 lúc 12:02

Tham Khảo 

* Điểm giống nhau:

- Nguyên nhân sâu xa: những chuyển biến trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội…

- Ý nghĩa: xóa bỏ những rào cản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản

- Tính chất: cách mạng tư sản

* Điểm khác biệt:

Lập bảng so sánh điểm giống và khác nhau của Cách mạng tư sản Anh

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
25 tháng 10 2023 lúc 14:43
Bình luận (0)
LordBird59
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
5 tháng 8 2023 lúc 18:06

Tham khảo:

Cách mạng tư sản

Ý nghĩa

Cách mạng tư sản Anh

Lật đố nền quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.

Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ

- Giải phóng nhân dân Bắc Mỹ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập Hợp chúng quốc Mỹ, mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển,

- Góp phần thúc đẩy phong trào chống phong kiến ở châu Âu và phong trào đấu tranh giành độc lập ở Mỹ La-tinh.

- Là cuộc cách mạng tư sản nêu lên yêu cầu giải phóng dân tộc. Bản Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ đã trở thành ngọn cờ tự do với những nguyên lí bất hủ, có ảnh hưởng lớn đối với phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

Cách mạng tư sản Pháp

- Lật đồ và xoá bỏ mọi tàn dư của chế độ phong kiến.

- Nông dân được giải phóng, vấn đề ruộng đất được giải quyết; những cản trở đối với công thương nghiệp bị xoá bỏ,... tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Làm cho chế độ phong kiến bị lung lay trên khắp châu Âu.

- Mở ra thời đại mới: thời đại tháng lợi và củng cố của chủ nghĩa tư bản ở các nước Âu - Mỹ.

Bình luận (0)