Những câu hỏi liên quan
Bùi Thảo
Xem chi tiết
✪ ω ✪Mùa⚜  hoa⚜ phượng⚜...
27 tháng 4 2021 lúc 22:06

Đối với văn bản " Buổi học cuối cùng" nhân vật để lại nhiều ấn tượng nhất đó là thấy giáo Ha-men. Thấy giáo trong buổi học cuối cùng hiện lên trong ánh mắt của học sinh với  bộ lễ phục chỉ dùng vào những ngày đặc biệt khi có thanh tra hoặc phát thưởng: áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu. Thầy Ha-men hôm nay rất dịu dàng, không giận dữ quát mắng; kiên nhẫn giảng bài, chuẩn bị bài học rất chu đáo.  Thầy coi tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khóa của chốn lao tù. Ca ngợi tiếng Pháp, tự phê bình mình và mọi người có lúc đã sao nhãng việc học tập và dạy tiếng Pháp. Thầy Ha- men xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu, nhưng thầy đã dồn hết sức mạnh để viết lên bảng dòng chữ thật to: "Nước Pháp muôn năm". Thấy được người thầy luôn yêu tiếng mẹ đẻ, dành hết tâm huyết cho những học sinh của mình. Người thầy chính là người truyền những năng lượng tích cực và tư tưởng cho những bạn đọc.

BPTT:tự tìm

Bình luận (0)
TRẦN TUỆ GIANG
Xem chi tiết

Câu văn trong truyện có sử dụng biện pháp so sánh:

Thông thường, bắt đầu buổi học, tiếng ồn ào...như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố.… dân làng ngồi lặng lẽ… và nhiều người khác nữa.…, chừng nào họ vẫn giữ tiếng nói… chìa khóa chốn lao tù.Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp.…, chúng ta đang cặm cụi vạch… đó cũng là tiếng Pháp.

=> Những câu so sánh này khiến cho sự biểu đạt cụ thể, tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt tình cảm, tư tưởng sâu sắc của tác giả.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H o o n i e - )
27 tháng 3 2020 lúc 8:30
"Tiếng ồn ào như vỡ chợ.""Mọi sự đều bình lặng y như buổi sáng chủ nhật.""Dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi.""... thầy Ha-men đứng lặng im trên bục và đăm đăm nhìn những đồ vật quanh minh như muốn mang theo trong ánh mắt toàn bộ ngôi trường nhỏ bé của thầy." (hình ảnh so sánh này nói lên sự lưu luyến của thầy đối với ngôi trường) ...“... Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của họ thì chẳng khác nào nắm dược chìa khóa chốn lao tù."

=> Những hình ảnh này có tác dụng:

Làm cho lời văn thêm hình tượng cụ thể, tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.Thể hiện rõ nét không khí của buổi học cuối cùng: lúc thì ồn ào, lúc thì lặng yên.Thể hiện tâm trang lưu luyến, bịn rịn của các nhân vật, đặc biệt là thầy Ha-men.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức Phát
Xem chi tiết
nguyen hoang anh
26 tháng 2 2016 lúc 7:30

Miêu tả nhân vật thầy Ha-men và chú bé Phrăng trong buổi học cuối cùng

 

Viết một bài văn miêu tả nhân vật thầy Ha-men và chú bé Phrăng trong buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp.

Truyện ngắn Buổi học cuối cùng của nhà văn nổi tiếng An-phông-xơ Đô- đê (1840 – 1897) kể về lớp Tiểu học ở một làng quê nhỏ bé vùng An-dát, Lo-ren vào thời kì bị quân Phổ (Đức) chiếm đóng. Chính quyền Phổ sau khi thắng Pháp đã cắt phần đất giáp biên giới này nhập vào nước Phổ và ra lệnh các trường học phải dạy bằng tiếng Đức. Buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp đã diễn ra trong không khí trang nghiêm và cảm động. Hai nhân vật chính của truyện là chú học trò Phrăng và thầy giáo già Ha-men. Diễn biến tâm lí của hai nhân vật này được nhà văn miêu tả rất tự nhiên, chân thực. Sáng hôm nay, lúc đi qua trụ sở xã, thấy có nhiều người đứng lố nhố trước bảng dán cáo thị của quân Đức, Phrăng đã nghĩ bụng: Lại có chuyện gì nữa đây? Khi tới trường, điều làm cho chú lạ lùng hơn nữa là không khí lớp học mọi ngày ồn ào như vỡ chợ thì lúc này mọi sự đều bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật. Nhìn qua cửa sổ, Phrăng thấy các bạn đã ngồi vào chỗ và thầy Ha-men đang đi đi lại lại với cây thước sắt khủng khiếp kẹp dưới nách. Cậu bé rón rén mở cửa bước vào lớp trước sự chứng kiến của mọi người. Cậu đỏ mặt tía tai và sợ hãi vô cùng. Chỉ khi đã ngồi xuống chỗ của mình, cậu mới hoàn hồn và..

Bình luận (0)
Trần Đức Phát
26 tháng 2 2016 lúc 21:27

cảm ơn NGUYỄN HOÀNG ANH

 

Bình luận (0)
nguyễn thị thanh huyền
5 tháng 3 2017 lúc 14:55
Trong bu ổi học cuối c ùng hình ảnh thầy Ha - men hi ện l ên th ật khác với những ng ày thư ờng. Thầy mặc chiếc áo r ơ - đanh - gôt màu xanh l ục diềm lá sen gấp nếp mịn v à đ ội m ũ tr òn b ằng lụa đen th êu. Đó là b ộ lễ phục c h ỉ d ùng vào nh ững ng ày đ ặc biệt khi có thanh tra ho ặc phát th ư ởng. Mái tóc đ ã l ốm đốm bạc của thầy đ ư ợc chải gọn g àng. Th ầy đi đôi gi ầy đen rất hợp với bộ trang phục của thầy. Th ầy chuẩn bị b ài h ọc rất chu đáo. Giáo án đ ư ợc viết bằng thứ mực đắt tiền; n h ững dòng ch ữ nghi êng nghiêng, n ắn nót nổi bật tr ên n ền giấy trắng tinh. Giọng thầy giảng b ài d ịu d àng; l ời nhắc nhở của thầy cũng hết sức nh ã nh ặn, trong suốt buổi học thầy không gi ận dữ quát mắng học sinh một lời n ào. Ngay c ả với Phrang đi học muộn, thầy c ũng chỉ nh ẹ nh àng m ời v ào l ớp. Tất cả học sinh đều thấy thầy ch ưa bao gi ờ ki ên nh ẫn đến thế. Trong bài gi ảng của m ình th ầy luôn ca ng ợi tiếng Pháp - tiêng nói dân t ộc - và t ự ph ê bình mình c ũng nh ư m ọi ng ư ời có lúc sao nh ãng vi ệc học tập v à d ạy tiếng Pháp. Mỗi lúc nói đ ến đó giọng thầy nghẹn lại, lạc đi v à gương m ặt hằn l ên nh ững nếp nhăn đau đớn. Th ầy c òn nh ấn mạnh rằng, chính ti ếng Pháp l à chìa khóa trong ch ốn lao t ù... Bu ổi học cuối c ùng k ết thúc, những tiếng đồng hồ báo thức khiến thầy xúc động mạnh m ặt thầy tái đi, nghẹn ng ào không nói lên l ời. Thầy viết thật to l ên b ảng d òng ch ữ: N ư ớc Pháp muôn năm. Nh ững thay đổi của th ầy Ha - men trong bu ổi học cuối c ùng đ ã kh ẳng định chắc chắn: Th ầy l à ngư ời y êu ngh ề dạy học, y êu ti ếng mẹ đẻ, v à là ngư ời y êu dân yêu nư ớc Pháp sâu s ắc. Thầy đ ã đ ể lại ấn t ư ợng khó qu ên trong lòng ng ư ời đọc.
Bình luận (0)
Lê Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 2 2017 lúc 12:39

Tiếng nói là một giá trị văn hoá Dt, yêu tiếng nói là yêu văn hoá dân tộc, là biểu hiện sâu sắc của lòng yêu nước. Sức mạnh của tiếng nói DT là sức mạnh của văn hoá, không một thế lực nào có thể thủ tiêu. Tự do của một DT gắn liền với việc giữ gìn và phát triển tiếng nói của DT mình. Đó là các ý nghĩa gợi lên từ truyện BHCC.

Bình luận (0)
Nguyễn Tâm Lan
23 tháng 2 2017 lúc 13:00

Thầy Ha-men đã so2 dân tộc mình với h/ả là:KHi 1 dân tộc rơi vào vòng nô lệ , chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm đc chìa khóa trốn lao tù.Câu nói của thầy Ha-mentheer hiện lòng yêu nc tha thiết sâu sắc bởi thầy đã nêu bật đc giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh dành độc lập tự do

Phải biết yêu quý,giữ gìn và học tập để nắm vững đc tiếng nói của dân tộc mình nhất là khi đất nước rơi vào vòng nô lệ. Tiếng nói k chỉ là tài sản quý báu của dân tộc mà còn là phương tiện để dấu tranh dành độc lập tự do.

Bình luận (0)
Đỗ Xuân Thái
Xem chi tiết
Dương Uyển Nhi
6 tháng 4 2020 lúc 12:26

Buổi học cuối cùng:

Giá trị nội dung
- Ca ngợi tiếng mẹ đẻ, đề cao lòng yêu nước.
- Khẳng định chân lí bất diệt: "Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình, thì chẳng khác gì nắm được cái chìa khóa chốn lao tù".
2. Giá trị nghệ thuật
- Ngôi kể thứ nhất xưng "tôi", người kể chuyện là cậu bé Phrăng giúp cho câu chuyện tự nhiên và góp phần diễn tả một cách chân thực, sinh động tâm trạng, cảm xúc của nhân vật.
- Tình huống truyện hấp dẫn, thu hút người đọc.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo, nhân vật hiện lên sinh động qua ngoại hình, trang phục, cử chỉ, lời nói, hành động, tâm trạng.

mình sẽ cập nhập sau. Nhớ k cho mình nhé!

                                   #Dương Uyển Nhi#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê hải thanh
Xem chi tiết
ミ★FA_MυônLămツ
15 tháng 4 2020 lúc 15:01

Dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Đất mũi Cà Mau đẹp như một bức tranh sơn màu phong thủy hữu tình. Mảnh đất này đã đi vào thơ ca, nhạc hoạ và nổi tiếng anh dũng kiên cường trong những cuộc kháng chiến chống xâm lăng, bảo vệ Tổ quốc.  Đây là mảnh đất rộng lớn, hùng vĩ, giàu sức sống hoang dã. Ta có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh những con kênh, con rạch chằng chịt còn nguyên vẻ hoang sơ, huyền bí. Bên cạnh vẻ đẹp hấp dẫn của cảnh sắc thiên nhiên là cảnh cuộc sống đông vui, tấp nập của chợ Năm Căn, nét văn hóa độc đáo của người dân vùng sông nước. Đây là vùng đất vô cùng đẹp mà bất cứ chúng ta ai cũng muốn được đặt chân đến.

a, Cà Mau là nơi cuối cùng của mảnh đất hình chữ S. Có lẽ vì vậy mà nơi đây mang trong mình nhiều vẻ đẹp riêng biệt, độc đáo mà không nơi nào có được. Bao quanh vùng Cà Mau toàn là sông nước, những con sông chảy dài, vô tận miên man như tấm thảm khổng lồ. Bên cạnh đó, nơi đây còn có những rặng dừa với những quả dừa nặng trĩu, ngọt nước. Những dòng nước ngọt như dòng sữa mẹ vậy. Hơn nữa, người dân Cà Mau còn rất mến khách, thân thiện. Họ luôn mang trên khuôn miệng mình nụ cười tươi như bông hồng hé nở khi bắt gặp một ai đó đến thăm nơi họ sinh sống. Thật vậy, Cà Mau đẹp lắm. Nếu có thời gian, mọi người hãy đến đây và trải nghiệm nhé!

b,

- Tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong đoạn văn ở câu (a): những con sông chảy dài, vô tận miên man như tấm thảm khổng lồ, những dòng nước ngọt như dòng sữa mẹ, nụ cười tươi như bông hồng hé nở.

- Tác dụng:

+ Tăng tính gợi hình, gợi cảm, gợi tả cho đoạn văn

+ Tái hiện lại vẻ đẹp của vùng sông nước Cà Mau.


tk cho mk nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
YUKI
Xem chi tiết
Minh Hồng
22 tháng 12 2021 lúc 21:27

Tham khảo

Một cây bút cũng giống như cơ thể con người vậy, ruột bút là phần bên trong cơ thể, đầu bi chính là trái tim và mực chứa trong bút được ví như máu, giúp nuôi sống cơ thể

Bình luận (0)
thuy cao
22 tháng 12 2021 lúc 21:28

Cái bàn học như người bạn thân của em.

Bình luận (1)
Nguyễn
22 tháng 12 2021 lúc 21:28

Chiếc cặp sách ấy đã gắn liền vs em suốt năm tháng học trò như người bạn của em vậy

Bình luận (0)
HUYNH HUU HUNG
Xem chi tiết

Trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên có những hình ảnh so sánh thú vị, sinh động. Một số câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này

Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như 2 lưỡi liềm máy làm việc.Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.Như đã hả cơn tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cănh đau khổ vừa gây ra

Tác dụng của biện pháp so sánh: Nhân vật hiện lên sinh động, cử chỉ sống động, gần gũi như con người.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên có những hình ảnh so sánh thú vị, sinh động. Một số câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này

Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như 2 lưỡi liềm máy làm việc.Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.Như đã hả cơn tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cănh đau khổ vừa gây ra

Tác dụng của biện pháp so sánh: Nhân vật hiện lên sinh động, cử chỉ sống động, gần gũi như con người.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Nhật Minh
20 tháng 9 2021 lúc 19:57

Phép so sánh trong bài học đường đời đầu tiên  :

_Những ngọn cỏ gãy rạp , y như có nhát dao vừa lia qua .

_Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạm như hai lưỡi liềm máy làm việc .

_tác dụng :

+phép so sánh giúp câu văn tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm , sinh động ,hấp dẫn  người  đọc .

+miêu tả vẻ đẹp cường tráng  , sức mạnh hàm răng của Dế Mèn.

+Thể hiện sự liện tưởng , tưởng tượng phong phú của nhà văn và tình yêu đối với thế giới loài vật.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Gia Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
minh nguyet
13 tháng 1 2022 lúc 7:46

Em tham khảo:

       Đoạn trích "bài học đương đời đầu tiên " của Tô Hoài đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng bạn đọc. Dưới ngòi bút tài hoa của Tô Hoài, chân dung Dế Mèn hiện lên vô cùng đẹp đẽ, sống động.  Mèn trêu chị Cốc rồi dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt, lúc này chàng ta mới nhận ra được những lỗi lầm của bản thân.  Mèn đã vô cùng đau khổ, ân hận trước cái chết của Dế Choắt và rút ra được bì học đường đời đầu tiên. Chính sự kiêu căng và nghịch ngợm đó của mình mà Dế Mèn đã pgải trả giá đắt. Đó chính là bài học nhớ đời cho tất cả nhưungx con người có tính kiêu căng, hống hách. Chỉ vì lỗi lầm của bản thân mà gây hại cho người khác.  Qua đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, bạn đọc không chỉ thấy được những vẻ đẹp về ngoại hình của Dế Mèn, mà qua sai lầm, bài học đầu tiên của Mèn, chúng ta còn rút ra bài học cho chính bản thân mình: phải luôn quan tâm, giúp đỡ người xung quanh, không được có thói kiêu căng tự phụ, xốc nổi để rồi chuốc lấy hậu quả như Dế mèn (Câu chứa phép so sánh).

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết