Bài 3: Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các chất khí không màu sau: HCl, CO2, O2, O3
Có 4 lọ khí không màu mất nhãn gồm: O2, CO2, O3, HCl. Phương pháp hóa học nào sau đây để nhận biết được các khí
A. Giấy quỳ tím ẩm, dd nước vôi trong, dd KI có hồ tinh bột
B. dd KI có hồ tinh bột và dd KOH
C. Giấy quỳ tím ẩm và dd AgNO3
D. dd nước vôi trong và quỳ tím ẩm
Cho quỳ tím ẩm vào quỳ tím ẩm, nếu quỳ tím đổi màu hồng là HCl
Các khí còn lại qua dung dịch nước vôi trong, nếu thu được kết tủa trắng thì đó là CO2. 2 khí còn lại cho qua dung dịch KI có hồ tinh bột, nếu dung dịch trở nên xanh tím thì đó là O3, còn lại là O2.
B không phân biệt được CO2, HCl
C không phân biệt được O2, CO2, O3.
D không phân biệt được O2, O3.
1. em hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết ra mỗi khí sau: O2, N2, CO2. viết pthh ra ( nếu có )
2. hãy chọn ra các oxit trong các chất sau: CuO, SO2, HCl, CaCO3, KClO3, CO2, CaO, O2, O3.
3. các oxit sau thuộc loại oxit nào? gọi tên?
FeO, ZnO, CO2, CO, SO2, K2O, P2O3, N2O5.
1)
Trích mẫu thử
Sục mẫu thử vào dung dịch nước vôi trong :
- mẫu thử tạo vẩn đục trắng là $CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
Nung nóng mẫu thử còn với Cu :
- mẫu thử làm chất chuyển từ màu nâu đỏ sang đen là $O_2$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
- mẫu thử không hiện tượng là $N_2$
Câu 2 :
Oxit là $CuO,SO_2,CO_2$
Câu 3 :
- Oxit bazo :
$Fe_2O_3$ : Sắt III oxit
$ZnO $: Kẽm oxit
$K_2O$ : Kali oxit
- Oxit axit :
$CO_2 $ : Cacbon đioxit
$SO_2$ : Lưu huỳnh đioxit
$P_2O_3$ : Điphotpho trioxit
$N_2O_5$ : Đinito pentaoxit
- Oxit trung tính :
$CO$ : Cacbon monooxit
a, _ Dẫn từng khí qua nước vôi trong.
+ Nếu nước vôi trong vẩn đục, đó là CO2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NO, H2, CO và O2. (1)
_ Cho tàn đóm đỏ vào bình kín đựng mẫu thử nhóm (1).
+ Nếu que đóm bùng cháy, đó là O2.
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NO, H2 và CO. (2)
_ Dẫn từng mẫu thử nhóm (2) qua bình đựng CuO dư nung nóng.
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NO.
+ Nếu chất rắn trong bình (CuO) chuyển sang màu đỏ (Cu) thì đó là H2, CO. (3)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
\(CuO+CO\underrightarrow{t^O}Cu+CO_2\)
_ Dẫn sản phẩm của mẫu thử nhóm (3) sau khi đi qua CuO nung nóng vào bình đựng nước vôi trong.
+ Nếu nước vôi trong vẩn đục, đó là sản phẩm của CO.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là H2.
b, _ Cho que đóm đang cháy vào lọ kín đựng từng khí.
+ Nếu que đóm bùng cháy, đó là O2.
+ Nếu que đóm chỉ cháy một lúc rồi tắt, đó là không khí.
+ Nếu que đóm vụt tắt, đó là CO2.
c, _ Dẫn từng khí qua giấy quỳ tím ẩm.
+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là HCl.
+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là NH3.
+ Nếu quỳ tím không chuyển màu, đó là H2 và O2. (1)
_ Cho tàn đóm đỏ vào lọ kín đựng hai khí nhóm (1).
+ Nếu tàn đóm bùng cháy, đó là O2.
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là H2.
d, _ Hòa tan 2 chất rắn trên vào nước, rồi thả quỳ tím vào.
+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là CaO.
PT \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Bạn tham khảo nhé!
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết :
a- Các khí không màu sau: O2 và CO2.
b- Các khí không màu sau: O2 và SO2.
c- Các dung dịch không màu sau: H2SO4, HCl, NaOH, NaCl.
d- Các dung dịch không màu sau: HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl.
Viết các PTHH minh họa.
a) Dẫn 2 khí qua dung dịch Ca(OH)2
+ Xuấn hiện kết tủa trắng : CO2
CO2 + Ca(OH)2 ------> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: O2
b) Dẫn 2 khí qua dung dịch Ca(OH)2
+ Xuấn hiện kết tủa trắng : SO2
SO2 + Ca(OH)2 ------> CaSO3 + H2O
+ Không hiện tượng: O2
c) Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Hóa xanh : NaOH
+ Hóa đỏ: H2SO4, HCl
+ Không đổi màu : NaCl
Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ
+ Xuất hiện kết tủa trắng : H2SO4
BaCl2 + H2SO4 ------> BaSO4 + 2HCl
+ Không hiện tượng : HCl
d) Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Hóa xanh : NaOH
+ Hóa đỏ: HCl
+ Không đổi màu : Na2SO4, NaCl
Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím không đổi màu
+ Xuất hiện kết tủa trắng : Na2SO4
BaCl2 + Na2SO4 ------> BaSO4 + 2NaCl
+ Không hiện tượng : NaCl
Nhận biết các khí không màu sau bằng phương pháp hóa học: H2, O2, CO2, N2, Không Khí
Bước 1 : Trích mẫu thử
Bước 2 : Cho các mẫu thử vào nước vôi trong.Mẫu thử tạo vẩn đục trắng là CO2
\(Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O\)
Bước 3 : Nung nóng các mẫu thử còn lại với Cu ở nhiệt độ cao. Mẫu thử nào làm chất rắn chuyển sang màu đen là O2
\(2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\)
Bước 4 : Nung nóng các mẫu thử với CuO ở nhiệt độ cao.Mẫu thử nào làm chất rắn chuyển từ màu đen sang màu đỏ là H2
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)
Bước 5 :Nung nóng hai mẫu thử trong 3000oC.Mẫu thử nào tạo khí không màu hóa nâu trong không khí là không khí.
\(N_2 + O_2 \rightleftharpoons 2NO\)
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất trong mỗi dãy chất sau đây (giúp mik với)
a) 2 chất khí không màu CO2 và O2 b) 2 chất khí không màu SO2 và O2
c) 2 chất khí không màu CO và CO2 d) 2 chất khí không màu H2 và SO2
e) 2 chất khí không màu O2 và N2 e) 3 chất khí không màu CO2, H2 và N2
Trích mẫu thử
a) Cho mẫu thử vào nước vôi trong
- mẫu thử làm vẩn đục là $CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng là $O_2$
b)
Cho mẫu thử vào nước vôi trong
- mẫu thử làm vẩn đục là $SO_2$
$SO_2 + Ca(OH)_2 \to CaSO_3 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng là $O_2$
c)
Cho mẫu thử vào nước vôi trong
- mẫu thử làm vẩn đục là $CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng là $CO$
d)
Cho mẫu thử vào nước vôi trong
- mẫu thử làm vẩn đục là $SO_2$
$SO_2 + Ca(OH)_2 \to CaSO_3 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng là $H_2$
e)
Cho tàn đóm vào mẫu thử
- mẫu thử bùng lửa là $O_2$
- mẫu thử không hiện tượng là $N_2$
e)
Cho mẫu thử vào nước vôi trong
- mẫu thử làm vẩn đục là $CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng là $H_2,N_2$
Đốt mẫu thử còn :
- mẫu thử cháy ngọn lửa màu xanh nhạt là $H_2$
- mẫu thử không hiện tượng là $N_2$
Bài 5: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: a) CaO, MgO b) CaO; CaCO3 c) Na2O; P205 Bài 6: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau : CO2, O2
Bài 5 :
a, Cho nước vào từng chất rắn vào quậy đều.
Tan: CaO
Không tan : MgO
b, Sục khí CO2 vào từng chất rắn trên( pha với nước )
Tạo kết tủa trắng : CaO
Chất rắn tan dần : CaCO3
c, Pha với nước vào cho giấy quỳ tím vào từng lọ :
Màu xanh : Na2O
Màu đỏ : P2O5
Bài 6 :
Sục vào dd nước vôi trong .
Tạo kết tủa trắng : CO2
Không hiện tượng : O2
. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các lọ khí không màu, mất nhãn sau: CO2, O2, CH4, C2H4
- Cho que đóm còn tàn đỏ vào lọ đưng 4 khí, nhận ra khí O2 làm que đóm cháy mãnh liệt hơn, 3 khí kia không có hiện tượng.
- Cho dd nước vôi trong dư vào 3 khí còn lại nhận ra CO2 làm đục nước vôi trong.
pthh CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2O
- Cho dd Br2 dư vào 2 khí còn lại nhận ra C2H4 làm mất màu dd.
pthh : C2H4+Br2→C2H4Br2
- Còn lại là CH4
Cho nước vôi trong vào từng lọ:
+) Tủa trắng: CO2CO2
CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2OCO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O
+) Còn lại: O2,CH4,C2H4(1)O2,CH4,C2H4(1)
Cho dung dịch Brom vào (1):
+) Mất màu Brom: C2H4C2H4
C2H4+Br2→C2H4Br2C2H4+Br2→C2H4Br2
+) Còn lại: O2,CH4(2)O2,CH4(2)
Cho tàn đóm đỏ vào (2):
+) Bùng cháy: O2O2
+) Còn lại: CH4
Bài 1: Viết tất cả CTCT thu gọn từ các CTPT sau : C3H4, C4H8, C2H4, C5H12 (Không cần viết dạng mạch vòng)
Bài 2 : Bằng phương pháp hóa học nêu cách nhận biết các chất khí không màu sau :
a, CH4, C2H4, C2H2
b, CO2, C2H4, CH4
Bài 3 : Nguyên tố A có điện tích hạt nhân là 12+. Xác định vị trí của nguyên tố A trong bảng tuần hoàn và cho biết A là nguyên tố kim loại hay phi kim
Bài 4 : Viết PTHH thực hiện chuỗi chuyển đổi hóa học sau :
CaC2 --(1)--> C2H2 --(2)--> C2H4 ---(4)--->C2H5OH
C2H4 --(5)---> C2H6
C2H2 --(3)--> C2H3Cl
Dạng 3: Bài tập nhận biết chất khí
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng trong các lọ không màu sau: Khí Cacbonic (CO2), khí Metan (CH4) và khí Axetilen ( C2H2). Viết PTHH xảy ra (nếu có).
Dẫn ba khí trên vào dung dịch Ca(OH)2, khí nào làm dung dịch xuất hiện kết tủa trắng thì ta nói khí đó là khí cacbonic, hai khí còn lại không phản ứng là khí metan và khí axetilen.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓trắng + H2O.
Dẫn hai khí còn lại vào dung dịch nước brom, khí nào làm mất màu dung dịch nước brom thì ta nói khí đó là khí axetilen, khí còn lại không phản ứng là khí metan.
C2H2 + Br2 → C2H2Br2
C2H2Br2 + Br2 → C2H2Br4.