Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 11 2019 lúc 11:48

- Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

- Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

- Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

- Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngọc Lan
1 tháng 6 2017 lúc 9:05

- Khối khí nóng hình thành ở các vùng vĩ độ thấp, là nơi có nhiệt độ tương đối cao.

- Khối khí lạnh hình thành ở các vùng vĩ độ cao, là nơi có nhiệt độ tương đối thấp.

- Khối khí lục địa hình thành ở các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô. Khối khí đại dương hình thành ở trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.



FAIRY TAIL
1 tháng 6 2017 lúc 9:05

Trả lời:

* Khối khí nóng hình thành ở các vùng vĩ độ thấp, là nơi có nhiệt độ tương đối cao.

*Khối khí lạnh hình thành ở các vùng vĩ độ cao, là nơi có nhiệt độ tương đối thấp.

*Khối khí lục địa hình thành ở các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

*Khối khí đại dương hình thành ở trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

Băng Hạ
1 tháng 6 2017 lúc 9:07

- Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp ( có nhiệt độ tương đối cao )

- Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao ( có nhiệt độ tương đối thấp )

- Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương ( có độ ẩm thấp )

- Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền ( có tính chất tương đối khô )

Huyền ume môn Anh
Xem chi tiết

- Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

Tính chất:

- Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

- Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

minh nguyet
15 tháng 4 2021 lúc 22:04

- Khối khí nóng hình thành ở các vùng vĩ độ thấp. -> tính chất nóng.

- Khối khí lạnh hình thành ở các vùng vĩ độ cao. -> tính chất lạnh.


 

 

- Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

- Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

- Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

- Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

 

Nguyễn Thảo Hương
Xem chi tiết
Uyên trần
10 tháng 3 2021 lúc 21:35

a. Căn cứ để phân loại khối khí:

 

– Căn cứ vào nhiệt độ, chia ra: khối khí nóng, khối khí lạnh.

– Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền, chia ra: khối khí đại dương, khối khí lục địa.

b. Đặc điểm từng loại khối khí:

 

– Khối khí nóng: hình thành trên vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

– Khối khí lạnh: hình thành trên vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

– Khối khí đại dương: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

– Khối khí lục địa: hình  thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô

Phạm Huỳnh Hoài Thương
Xem chi tiết
animepham
17 tháng 12 2022 lúc 18:53

Câu 1 Dải hội tụ nhiệt đới được hình thành ở nơi tiếp xúc của hai khối khí

A.đều là nóng ẩm,có hướng gió ngược nhau

B.có tính chất vật lí và hướng khác biệt nhau

C.cùng hướng gió và cùng tính chất lạnh khô

D.có tính chất lạnh ẩm và hướng ngược nhau

 
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Tuấn Hào
20 tháng 12 2021 lúc 20:02

Dựa vào đâu mà người ta chia ra thành khối khí nóng và khối khí lạnh?

Bề mặt tiếp xúc.

Nhiệt độ.

Hướng gió.

Độ ẩm.

Vũ Trọng Hiếu
20 tháng 12 2021 lúc 20:02

a

vũ trọng hiếu
21 tháng 12 2021 lúc 8:00

a

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Phan Quỳnh Mai
7 tháng 3 2019 lúc 21:00

Mình nghĩ vì lúc 12 h mặt đất ms bắt đầu hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời

và phải đợi trong 1 khoảng thời gia thì Mặt đất bức xạ vào ko khí và lúc 13h  nóng hơn

mk nghĩ thek

ko đúng thì sorry nha

Nguyễn Hoàng Châu Giang
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
3 tháng 2 2017 lúc 21:25

– Lớp vỏ khí gồm những tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

– Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng Đối lưu.

– Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng Bình lưu.

* Vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất.

– Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống.

– Bảo vệ cho Trái Đất tránh các tia tử ngoại và hạn chế sự phá hủy do thiên thạch gây ra.

– Điều hòa nguồn nhiệt trên Trái Đất giúp sự sống tồn tại…

– Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao

– Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp

– Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn

– Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.

+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)

+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

– Dựa vào Nhiệt độ phân ra: khối khí nóng và khối khí lạnh.

– Dựa vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền phân ra: khối khí đại dương và khối khí lục địa.

– Các khối khí không đứng yên một chỗ, chúng luôn di chuyển và thay đổi thời tiết mà những nơi chúng đi qua.

– Đồng thời, chúng cũng chiu ảnh hưởng của mặt đệm của những nơi ấy mà thay đổi tính chất còn có thể gọi là biến tính.

Nguyễn Hoàng Châu Giang
Xem chi tiết
Pham Huyen Trang
7 tháng 2 2017 lúc 12:49

-Lớp vỏ khí gồm 3 loại:

+ Tầng đối lưu

+ Tầng bình lưu

+ Các tầng cao của khí quyển

-Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình 16 km là tầng đối lưu

-Tầng nằm trên tầng đối lưu là tầng bình lưu

Vai trò của lớp vỏ khí đối với Trái Đất:

..................................................................mk ko làm được

tên khối khí nơi hình thành tính chất
khối khí nóng vĩ độ thấp tương đối cao

khối khí lạnh

vĩ độ cao tương đối thấp
khối khí lục địa các vùng đất liền tương đối kho
khối khí đại dương các biển và đại dương có độ ẩm lớn

-Tầng đối lưu là tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km , chuyển động của ko khí theo chiều thẳng đứng,là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sâm ,chớp,......Nhiệt độ tăng này giảm dần khi lên cao. Trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6 độ C.

2 câu còn lại mk ko trả lời được !!!!!!gianroi

SORRY nha !!!!!khocroi