Cho hàm số y = x 3 − 6 x 2 + 9 x − 1 có đồ thị là (C). Gọi T là tập hợp tất cả các điểm thuộc đường thẳng y=x-1 mà từ điểm đó kẻ được đúng 2 tiếp tuyến đến đồ thị (C). Tìm tổng tung độ của các điểm thuộc T.
A. ‒1
B. 0
C. 1
D. 2
Cho hàm số y=(m+1)x-2 có đồ thị là đường thẳng d. Tìm m để đồ thị hàm số d cắt đồ thị hàm số y=x+3 tại điểm có tung độ là 2.
Lời giải:
PT hoành độ giao điểm:
$(m+4)x-m+6=2x-3$
$\Leftrightarrow (m+2)x-m+9=0$
2 ĐTHS cắt nhau tại điểm có hoành độ $x=2$ có nghĩa là PT hoành độ giao điểm nhận $x=2$ là nghiệm.
$\Leftrightarrow (m+2).2-m+9=0$
$\Leftrightarrow m=-13$
Vậy...........
1) Vẽ đồ thị hàm số y=-3x. Tìm trên đồ thị những điểm có tung độ bằng 1, -2, 6.
3) Cho hàm số:\(y=\frac{-1}{3}x\)
a, Vẽ đồ thị của hàm số
b, Trong các điiểm M (-3, 1), N (6, 2); P (9, -3) điểm nào thuộc đồ thị ( không vẽ các điểm đó)
a,
b, Thay x = -3 ; y = 1 vào hàm số trên ta được :
\(-3.\frac{-1}{3}=1\)* đúng *
Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số
Thay x = 6 ; y = 2 vào hàm số trên ta được :
\(6.\frac{-1}{3}=2\)* sai *
Vậy điểm N ko thuộc đồ thị hàm số
Thay x = 9 ; y = -3 vào hàm số trên ta được :
\(-3=-\frac{9}{3}\)* đúng *
Vậy điểm P thuộc đồ thị hàm số
Ps : bài 1 mình vẫn ko hiểu đề lắm, có phải đề là tìm hoành độ ko ?
Cho hàm số 3 2 y x x = − +3 có đồ thị (C) . Gọi 1 d , 2 d là tiếp tuyến của đồ thị (C) vuông góc với đường thẳng x y − + = 9 1 0 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng 1 d , 2 d .
Bài 9. Cho hàm số y = (2m- 3) x -1 (1). Tìm m để: a)Hàm số (1) là hàm số bậc nhất b)Hàm số (1) là hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến c)Hàm số (1) đi qua điểm (-2; -3) d)Đồ thị của (1) là 1 đường thẳng // với đt y = (-m+ 2) x + 2m e)Đồ thị của (1) đồng quy với 2 đt y = 2x - 4 và y = x +1 f)Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (1) bằng 1 5
a: Để hàm số là hàm số bậc nhất thì 2m-3<>0
hay m<>3/2
b: Để hàm số đồng biến thì 2m-3>0
hay m>3/2
Để hàm số nghịch biến thì 2m-3<0
hay m<3/2
Bài 1: Cho hàm số có đồ thị là (D1) y = 1/2 x và hàm số có đồ thị là (D2) y= -x +3 a) Vẽ (D1)) và (D2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ b) Cho đường thẳng (D3) y= ax +b: . Xác định a, b, biết (D3) song song (D2) và cắt (D1)) tại điểm N có hoành độ bằng 4
b: Thay x=4 vào (d1), ta được:
\(y=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\)
Vì (d3)//(d2) nên a=-1
Vậy: (d3): y=-x+b
Thay x=2 và y=4 vào (d3), ta được:
b-2=4
hay b=6
Cho hàm số y=f(x)=3X
a, Vẽ đồ thị hàm số
b, Tính f(5); f(-7/12)
c, Các điểm M( -2:6), C( 4/9; 4/3) có thuộc đồ thị hàm số không ? Vì sao
Câu 2: Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=\dfrac{1}{2}x^2\) có đồ thị là (P)
a) Tính f(-2)
b) Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy
c) Cho hàm số y = 2x + 6 (d). Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị (P) và (d)
Câu 3: Cho x1,x2 là hai nghiệm của phương trình x2 - 2x - 1 = 0
Tính giá trị của biểu thức P = (x1)3 + (x2)3
Câu 2:
c) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
\(\dfrac{1}{2}x^2=2x+6\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-2x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x-12=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+4=16\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=16\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=4\\x-2=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Thay x=6 vào (P), ta được:
\(y=\dfrac{1}{2}\cdot6^2=18\)
Thay x=-2 vào (P), ta được:
\(y=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\)
Vậy: Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (6;18) và (-2;2)
Câu 3:
Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left(-2\right)}{1}=2\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-1}{1}=-1\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(P=x_1^3+x_2^3\)
\(=\left(x_1+x_2\right)^3-3\cdot x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)
\(=2^3-3\cdot\left(-1\right)\cdot2\)
\(=8+3\cdot2\)
\(=8+6=14\)
Vậy: P=14
a, \(f\left(-2\right)=\dfrac{1}{2}.\left(-2\right)^2=\dfrac{1}{2}.4=2\)
b,
c, Tọa độ giao điểm của 2 đồ thị (P) và (d) thỏa mãn phương trình
\(2x+6=\dfrac{1}{2}x^2\Leftrightarrow x=6;x=-2\)
TH1 : Thay x = 6 vào f(x) ta được : \(\dfrac{1}{2}.6^2=18\)
TH2 : Thay x = -2 vào f(x) ta được : \(\dfrac{1}{2}.\left(-2\right)^2=2\)
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là \(\left(6;18\right);\left(-2;2\right)\)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy Cho hàm số y = 2 x - 3 có đồ thị là đường thẳng d1 và hàm số y = 1/2 x có đồ thị là đường thẳng d2 a vẽ đồ thị d1 và d2 trên cùng hệ trục tọa độ
câu 1: cho hàm số y=ax+b
Xác định giá trị a và b biết đồ thị hàm số đi qua điểm M; m(2;5) và N(1/3;0)
câu 2: cho hàm số:y=f(x)=-2x; g(x)=x-1
a, tính f(3); g(-2)
b, tìm tung độ của điểm A thuộc đồ thị hàm số của điểm A thuộc đồ thị hàm số f(x) có hoành độ là 1/2
c.tính hoành độ của điểm B thộc đồ thị hàm số g(x)có tung độ là -3
d, điểm C(1/3;-2/3) có thuộc đồ thị hàm số f(x); g(x) không
Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(6;2).Điểm B(-9;3), điểm C(7;-2) có thuộc đồ thị hàm số không ? Tìm trên đồ thị của hàm số điểm D có hoành độ bằng -4,điểm E có tung độ bằng 2