Trình bày khái niệm của sinh trưởng và phát dục? Cho ví dụ?
Trình bày khái niệm của sinh trưởng và phát dục? Cho ví dụ?
- Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể. Ví dụ: 1 ngày, ngan cân nặng 42g; 2 tuần, ngan nặng 152g.
- Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể. Ví dụ: gà trống biết gáy,...
Trình bày khái niệm về sự sinh trưởng và sự phát dục của vật nuôi ? VD:?
THAM KHẢO
- Sự sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, khối lượng của các bộ phận trong cơ thể. vd: con bò tăng cân nặng lên 2kg,con gà tăng mỗi tháng 2,3 kg - Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phân trong cơ thể. vd :gà mái bắt đầu đẻ trứng,gà trống biết gáy
THAM KHẢO:
1. Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận cơ thể. 2. Sự phát dục là sự thay đổi về thể chất của các bộ phận trong cơ thể.
tham khảo
1. Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận cơ thể.
2. Sự phát dục là sự thay đổi về thể chất của các bộ phận trong cơ thể.
nêu khái niệm về sinh trưởng và phát triển? Cho ví dụ
- Khái niệm sinh trưởng ở sinh vật: Sinh trưởng ở sinh vật là quá trình tăng về kích thước, khối lượng của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào (ở sinh vật đơn bào chỉ tăng kích thước tế bào), làm cơ thể lớn lên. Ví dụ: Cây tăng chiều cao và đường kính thân, con mèo tăng khối lượng cơ thể,…
- Khái niệm phát triển ở sinh vật: Phát triển ở sinh vật là quá trình biến đổi tạo nên các tế bào, mô, cơ quan và hình thành chức năng mới ở các giai đoạn. Ví dụ: Cây ra rễ, ra lá, nảy chồi, nở hoa, kết quả; gà đẻ trứng.
Trình bày khái niệm và phân loại:môi trường, nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái. Cho ví dụ vận dụng.
Giúp mình.
tham khảo
- Có 4 loại môi trường sống của sinh vật:
+ Môi trường nước: nước mặn, nước ngọt, nước lợ, …
+ Môi trường trong đất: đất cát, đất sét, đất đá, sỏi, … trong đó có sinh vật sống.
+ Môi trường đất – không khí (môi trường trên cạn): đất đồi núi, đất đồng bằng, … bầu khí quyển bao quanh trái đất.
+ Môi trường sinh vật: động vật, thực vật, con người, … là nơi sống cho các sinh vật khác.
- Nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm:
+ Nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): không khí, độ ẩm, ánh sáng, …
+ Nhân tố sinh thái hữu sinh (sống) được chia thành 2 nhóm:
.) Nhân tố sinh thái con người tách ra 1 nhóm riêng vì có hoạt động khác sinh vật khác. Bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần cải tạo thiên nhiên.
.) Nhân tố sinh thái sinh vật khác: cây xanh, sinh vật kí sinh, cộng sinh, …
- Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng.
Ví dụ: ánh sáng mạnh hay yếu, nhiệt độ cao hay thấp, …
- Các nhân tố sinh thái thay đổi theo từng môi trường và thời gian.
Ví dụ: mùa hè có thời gian ngày dài hơn đêm, mùa đông ngược lại.
tham khảo
- Có 4 loại môi trường sống của sinh vật:
+ Môi trường nước: nước mặn, nước ngọt, nước lợ, …
+ Môi trường trong đất: đất cát, đất sét, đất đá, sỏi, … trong đó có sinh vật sống.
+ Môi trường đất – không khí (môi trường trên cạn): đất đồi núi, đất đồng bằng, … bầu khí quyển bao quanh trái đất.
+ Môi trường sinh vật: động vật, thực vật, con người, … là nơi sống cho các sinh vật khác.
- Nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm:
+ Nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): không khí, độ ẩm, ánh sáng, …
+ Nhân tố sinh thái hữu sinh (sống) được chia thành 2 nhóm:
.) Nhân tố sinh thái con người tách ra 1 nhóm riêng vì có hoạt động khác sinh vật khác. Bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần cải tạo thiên nhiên.
.) Nhân tố sinh thái sinh vật khác: cây xanh, sinh vật kí sinh, cộng sinh, …
- Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng.
Ví dụ: ánh sáng mạnh hay yếu, nhiệt độ cao hay thấp, …
- Các nhân tố sinh thái thay đổi theo từng môi trường và thời gian.
Ví dụ: mùa hè có thời gian ngày dài hơn đêm, mùa đông ngược lại.
tham khảo
- Có 4 loại môi trường sống của sinh vật:
+ Môi trường nước: nước mặn, nước ngọt, nước lợ, …
+ Môi trường trong đất: đất cát, đất sét, đất đá, sỏi, … trong đó có sinh vật sống.
+ Môi trường đất – không khí (môi trường trên cạn): đất đồi núi, đất đồng bằng, … bầu khí quyển bao quanh trái đất.
+ Môi trường sinh vật: động vật, thực vật, con người, … là nơi sống cho các sinh vật khác.
- Nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm:
+ Nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): không khí, độ ẩm, ánh sáng, …
+ Nhân tố sinh thái hữu sinh (sống) được chia thành 2 nhóm:
.) Nhân tố sinh thái con người tách ra 1 nhóm riêng vì có hoạt động khác sinh vật khác. Bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần cải tạo thiên nhiên.
.) Nhân tố sinh thái sinh vật khác: cây xanh, sinh vật kí sinh, cộng sinh, …
- Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng.
Ví dụ: ánh sáng mạnh hay yếu, nhiệt độ cao hay thấp, …
- Các nhân tố sinh thái thay đổi theo từng môi trường và thời gian.
Ví dụ: mùa hè có thời gian ngày dài hơn đêm, mùa đông ngược lại.
Dựa vào thông tin trong bài và những hiểu biết của bản thân, em hãy trình bày khái niệm nguồn lực phát triển kinh tế. Nêu ví dụ.
- Nguồn lực phát triển kinh tế là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối, chính sách, vốn, thị trường... ở cả trong và ngoài nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một quốc gia (hoặc lãnh thổ) nhất định.
- Ví dụ: Nguồn lực của Việt Nam là vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên (khí hậu, nguồn nước, đất đai,…), kinh tế - xã hội (dân cư, nguồn vốn, chính sách,…),…
Trình bày khái niệm về sông, hồ .Cho ví dụ
Sông
- Là dòng chảy tự nhiên thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Nguồn cung cấp nước cho sông: mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.
hồ:
Là những khoảng nước đọng tương đối sâu và rộng trong đất liền.
- Hồ thường không có diện tích nhất định.
Ví dụ:
sông Gianh, sông Đà,..
Hồ Than Thở (Đà Lạt), Hồ Tây (Hà Nội), hồ Gươm (Hà Nội),...
Sông là dòng chảy thường xuyên, khá ổn định trên bề mặt các lục địa, được các nguồn nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan nuổi dưỡng.
VD:Sông Bạch Đằng, sông Hồng,...
Học tốt nha
Câu1:thuật toán là gì?Nêu quá trình thực hiện thuật toán trên máy tính? Câu2:Vẽ sơ đồ khối cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu,cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ? Câu3:Trình bày khái niệm về hằng?cho ví dụ về hằng? Câu4:Trình bày khái niệm về biến?Cho ví dụ về biến? Câu5:Nêu cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu? Câu6:Nêu cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ?
Câu1:thuật toán là gì?Nêu quá trình thực hiện thuật toán trên máy tính? Câu2:Vẽ sơ đồ khối cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu,cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ? Câu3:Trình bày khái niệm về hằng?cho ví dụ về hằng? Câu4:Trình bày khái niệm về biến?Cho ví dụ về biến? Câu5:Nêu cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu? Câu6:Nêu cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ?