Các hoạt động bị nghiêm cấm đối với tài nguyên rừng bao gồm, trừ:
A. Gây cháy rừng
B. Khai thác rừng có chọn lọc.
C. Mua bán lâm sản trái phép.
D. Lấn chiếm rừng và đất rừng.
Các hoạt động bị nghiêm cấm đối với tài nguyên rừng bao gồm, trừ:
A. Gây cháy rừng.
B. Khai thác rừng có chọn lọc.
C. Mua bán lâm sản trái phép.
D. Lấn chiếm rừng và đất rừng.
Đáp án: B
Giải thích: (Các hoạt động bị nghiêm cấm đối với tài nguyên rừng bao gồm, trừ: Khai thác rừng có chọn lọc – SGK trang 75)
Rừng là “lá phổi xanh” của Trái Đất, do vậy cần được bảo vệ. Cho các hoạt động của con người:
(1) Xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học.
(2) Tích cực trồng rừng để cung cấp đủ nguyên liệu, vật liệu, dược liệu,... cho đời sống và công nghiệp.
(3) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên rừng để phát triển kinh tế xã hội.
(4) Ngăn chặn nạn phá rừng, nhất là rừng nguyên sinh và rừng đầu nguồn.
(5) Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản.
Có bao nhiêu hoạt động nhằm phát triển bền vững hệ sinh thái rừng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Các hoạt đông nhằm phát triển bền vững hệ sinh thái là (1) (2) (4)
Đáp án B
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về lí do trong khai thác rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ vốn rừng?
1) Tình trạng rừng bị phá và bị cháy diễn ra, làm thiệt hại hàng nghìn ha mỗi năm.
2) Trong quá trình khai thác, một phần đáng kể gỗ cành, ngọn chưa được tận thu.
3) Phần lớn gỗ khai thác xuất ra ngoài dưới dạng gỗ tròn chưa qua chế biến.
4) Hoạt động chế biến lâm sản còn chưa đáp ứng được nhu cầu
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đối với việc khai thác rừng, luật Bảo vệ môi trường quy định
A. cấm khai thác rừng bừa bãi.
B. cho phép chặt phá rừng làm nương rẫy.
C. không khai thác rừng đầu nguồn.
D. đáp án A và C.
Đối với việc khai thác rừng, luật Bảo vệ môi trường quy định
A. cấm khai thác rừng bừa bãi.
B. cho phép chặt phá rừng làm nương rẫy.
C. không khai thác rừng đầu nguồn.
D. đáp án A và C.
Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?
A. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.
B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.
C. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.
D. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.
Nếu luật bảo vệ môi trường không qui định: " nghiêm cấm săn bắn động vật hoang dã" thì hậu quả có thể xãy ra là A. Khai thác cả khu rừng đầu nguồn. B. Gây lãng phi và thoái hóa đất. C. Động vật hoang dã bị khai thác dẫn đến cạn kiệt D. Nguồn gen quý hiếm của động vật hoang dã không được bảo vệ. Câu 24. Nếu luật bảo vệ môi trường không qui định: " Có qui hoạch sử dụng đất , kế hoạch cải tạo đất " thì hậu quả về sử dụng đất có thể là A. Khai thác cả rừng đầu nguồn B. Gây lãng phí và thoái hóa đất. C. đổ chất thải gây ô nhiễm. D. Chất độc gây hại nhiều nguy cơ nguy hiểm cho con người. Giúp mik vs ạ.
Câu 23: Nếu luật bảo vệ môi trường không qui định: " nghiêm cấm săn bắn động vật hoang dã" thì hậu quả có thể xãy ra là:
A. Khai thác cả khu rừng đầu nguồn.
B. Gây lãng phi và thoái hóa đất.
C. Động vật hoang dã bị khai thác dẫn đến cạn kiệt
D. Nguồn gen quý hiếm của động vật hoang dã không được bảo vệ.
Câu 24. Nếu luật bảo vệ môi trường không qui định: " Có qui hoạch sử dụng đất , kế hoạch cải tạo đất " thì hậu quả về sử dụng đất có thể là
A. Khai thác cả rừng đầu nguồn
B. Gây lãng phí và thoái hóa đất.
C. đổ chất thải gây ô nhiễm.
D. Chất độc gây hại nhiều nguy cơ nguy hiểm cho con người.
Hãy điền Đúng/Sai và giải thích lí do ( ko giải thích cũng đc, nhưng các bạn cố gắng giúp mik nhé)
1.Khai thác theo quy định của pháp luật.
2.Đối với rừng trồng và rừng sản xuất, việc khai thác rừng là do chủ rừng tự quyết định
3.Khai thác đúng diện tích và loại cây cho phép
4.Khai thác theo nhu cầu của cá nhân
5.Rừng sản xuất không cần phải trồng cây rừng mới sau khi khai thác
6.Tỉa thưa các rừng tự nhiên có mật độ mọc dày theo quy định
7.Đóng dấu kiểm lâm cho các cây gỗ được khai thác trong rừng tự nhiên
8.Được khai thác rừng phòng hộ nhưng phải đảm bảo các quy định của pháp luật và quy luật phát triển, duy trì khả năng phồng hộ của rừng
Có bao nhiêu biện pháp dưới đây giúp bảo vệ các hệ sinh thái rừng?
1. Trồng cây gây rừng.
2. Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ rừng.
3. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,...
4. Phòng cháy rừng.
5. Xây dựng khai thác nguồn tài nguyên rừng một cách hợp lí.
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
Những biện pháp giúp bảo vệ hệ sinh thái rừng là: 1, 2, 3, 4, 5.