Những câu hỏi liên quan
Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 8:16

Chọn D

Bình luận (0)
Đông Hải
20 tháng 12 2021 lúc 8:16

D

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
20 tháng 12 2021 lúc 8:17
Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
13 tháng 4 2018 lúc 14:46

Đáp án A

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
5 tháng 9 2018 lúc 9:06

Đáp án là A.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
24 tháng 5 2018 lúc 17:16

Đáp án A

Bình luận (0)
Thanh Mai Cute
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
11 tháng 12 2016 lúc 16:35

tốt đẹp

Bình luận (0)
Thanh Mai Cute
11 tháng 12 2016 lúc 16:44

Các câu tục ngữ dưới đây nói đến những truyền thống nào của dân tộc ta:

A. Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.

B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

C. Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

Trả lời :

câu a là:

Câu b là :

Câu c là:

Phải trả lời từng ý nghĩa của câu chứ ko phải trả lời gộp là tốt đẹp!

Trả lời giúp em nha! Em cho người trả lời đúng nhất!

Bình luận (0)
Trần Hồ Hoàng Nguyên
11 tháng 12 2016 lúc 16:51

câu a là người phụ nữ cũng góp phần tích cực trong đấu tranh.

câu b là đoàn kết

câu c là phải thân thiết thương yêu nhau

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 6 2019 lúc 14:31

Dàn bài.

a. Mở bài.

- Giới thiệu chung về truyền thống thương yêu, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau của dân tộc Việt Nam.

- Trích dẫn câu ca dao.

b. Thân bài.

* Hiểu câu ca dao như thế nào?

- Bầu bí là hai thứ cây khác giống nhưng cùng loài, thường được trồng cho leo chung giàn nên cùng điều kiện sống.

- Bầu bí được nhân hoá trở thành ẩn dụ để nói về con người cùng chung làng xóm, quê hương, đất nước.

- Lời bí nói với bầu ẩn chứa ý khuyên con người phải yêu thương đoàn kết dù khác nhau về tính cách, điều kiện riêng.

* Vì sao phải yêu thương đoàn kết?

- Yêu thương đoàn kết sẽ giúp cho cuộc sống tốt đẹp hơn.

   + Người được giúp đỡ sẽ vượt qua khó khăn, tạo lập và ổn định cuộc sống.

   + Người giúp đỡ thấy cuộc sống có ý nghĩa hơn, gắn bó với xã hội, với cộng đồng hơn.

   + Xã hội bớt người khó khăn.

- Yêu thương giúp đỡ nhau là đạo lý, truyền thống của dân tộc ta.

* Thực hiện đạo lý đó như thế nào?

- Tự nguyện, chân thành.

- Kịp thời, không cứ ít nhiều tuỳ hoàn cảnh.

- Quan tâm giúp đỡ người khác về vật chất, tinh thần.

* Chứng minh đạo lý đó đang được phát huy.

- Các phong trào nhân đạo.

- Toàn dân tham gia nhiệt tình, trở thành nếp sống tự nhiên.

- Kết quả phong trào.

c. Kết bài.

- Khẳng định tính đúng đắn của câu ca dao.

Bình luận (0)
hinata love you
Xem chi tiết
Hoàng Phú Huy
21 tháng 3 2018 lúc 17:35

“Bầu ơi thương lấy bí cùng 

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”

Người Việt Nam ta có một truyền thống rất quý báu, đó là tinh thần tương thân tương ái “lá lành đùm lá rách”, tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau “thương người như thể thương thân”. Truyền thống ấy đã trở thành đạo lí của dân tộc, được thể hiện trong tục ngữ, ca dao. Câu ca dao giàu hình ảnh dưới đây bắt đầu từ nguồn mạch ấy:

Bầu ơi thương lấy bí cùng 

Tuy rằng khúc giống nhưng chung một giàn.

Nói đến lòng yêu thương lẫn nhau, đoàn kết với nhau, câu ca dao trên đã đưa ra hai hình ảnh so sánh giàu sức biểu cảm: “bầu” và “bí”. Bầu và bí tuy là giống khác nhau nhưng được trồng chung trên một mảnh đất, bắc chung một giàn tre. Chúng thường có chung môi trường, điều kiện sống. Chính vì vậy chúng càng gần gũi, thân thiết với nhau. Bầu thân mềm, bí cũng thân mềm. Bầu phải tựa vào giàn mới phát triển được. Bí cũng như thế. Chung một giàn còn có nghĩa là bầu và bí tựa vào nhau, tựa vào giàn. Giàn đổ thì bầu gặp tai vạ, bí cũng gặp tai vạ. Bầu và bí cùng chung một số phận. Vì thế bầu chớ chê bí xấu, bí cũng không nên chê bầu hoa trắng không được duyên rồi ghét bỏ, xa cách nhau. Vì sao bầu bí khác giống nhau mà vẫn phải thương yêu nhau? Nhân dân đứa ra lí do “chung một giàn”. Chung một giàn là chung nhau địa điểm, chung nhau không gian. Bầu và bí cùng chịu mưa, chịu nắng, cùng sống chung bằng những tấc đất bạc màu hay trù phú, cùng được tưới những dòng nước mát hay cùng chịu những ngày hạn hán. Như vậy cảnh ngộ của chúng không khác gì nhau. Lẽ nào một mình bầu tươi xanh khi bí thì khô héo? Bầu thương bí cũng chính là thương mình, bí có sống thì bầu mới sống. Nếu bí cỗi cằn thì bầu cũng chẳng tươi xanh.

Bầu ơi thương lấy bí cùng 

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

Câu ca dao nói về bầu và bí nhưng dân gian không chỉ nói chuyện cỏ cây. Hình ảnh bầu bí là hình ảnh ẩn dụ để khuyên nhủ người đời. Con người cũng như cây bầu, cây bí, tuy khác giống (không phải là anh em “cùng chung bác mẹ ruột nhà càng thân”) nhưng lại sống chung một làng, một xã. Hình ảnh cái giàn của bầu và bí chung nhau gợi cho người ta liên tưởng đến một đất nước, một tỉnh, một huyện, một vùng quê, một xã, một làng. Cũng có thể đó là một trường, một lớp học hay một xưởng máy, một cửa hàng. Bầu hãy thương lấy bí hay là những người gần gũi trong một đơn vị tổ, nhóm hãy đoàn kết gắn bó và yêu thương nhau.



 

Bình luận (0)
hinata love you
21 tháng 3 2018 lúc 17:38

bạn Hoàng Phú Huy ơi không có Lá lành đùm lá rách hả bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Bách
Xem chi tiết
Rhider
8 tháng 1 2022 lúc 9:34

c

Bình luận (0)
Trường Phan
8 tháng 1 2022 lúc 9:34

Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói về điều gì? *

Tôn sư trọng đạo.

Tinh thần yêu nước.

Yêu thương con người.

Đức tính tiết kiệm.

Bình luận (0)
Hạnh Phạm
8 tháng 1 2022 lúc 9:36

Yêu thương con người 

Bình luận (0)
Lương Thị Miến
Xem chi tiết
Nya arigatou~
12 tháng 5 2016 lúc 22:36

tick cho mk nhé

 

Bình luận (0)
Yugi Oh
12 tháng 5 2016 lúc 22:37

Ethnic Vietnam with four thousand year history of building and defending the country, during his long history with the good traditions handed down from generation to generation. One of them is the traditional loving human spirit of solidarity is expressed through the proverb: "aches tear".

As noted above, traditional human love, the spirit of solidarity, mutual assistance difficult times is one of the oldest traditions of our nation.

About proverb, this question has two layers of meaning, in terms of class layers literally means that we can see that it is right in every word that we do not need to infer anything. This class can understand the meaning of a tree, the fresh leaves can "cover" for the leaves do not heal torn to jointly overcome a rain storm that leaves do not fall off the other tear. From this literal class, we can infer the metaphoric layers proverb - a layer that is not shown directly, and the reader must infer based on class literally. With this proverb one can understand its allusions are talking about love, the spirit of solidarity to help each other when in trouble, tribulation. The rich shall help the poor, incomplete, help the needy. There are also many fishing knives, proverbs speak of this spirit as saying: "My Voting trade secrets taken along / But that other varieties but share the same platform," or "government interference that takes the mirror / person in a country must trade together ".

Bình luận (0)
Yugi Oh
12 tháng 5 2016 lúc 22:38

nếu mk đúng thì tick cho mk nha

Bình luận (0)