Lớp vỏ sinh vật là:
A. Sinh vật quyển.
B. Thổ nhưỡng.
C. Khí hậu và sinh quyển.
D. Lớp vỏ Trái Đất.
dựa vào đâu mà có nhận xét sinh vật quyển là lớp vỏ liên tục bao quanh Trái Đất
Vì chúng tạo thành một lớp vỏ mới liên tục bao quanh Trái Đất và chúng có mặt ở khắp mọi nơi trên Trái Đất.
dựa vào đâu mà có nhận xét sinh vật quyển là lớp vỏ liên tục bao quanh Trái Đất
Dựa vào động vật thực vât, 2 thứ này phần lớn trên trái đất có, tuy nhiên do con người nên càng ngày càng ít. Ngoiajf ra còn những sinh vật hiên đại nữa, sinh vật hiện đại nhiều lắm. Con người nữa. Nói chung trên trái đất thì hầu như nơi đâu cũng có sinh vật, ngay cả trên sa mạc cũng có ít nhất 1 cây xương rồng.
dựa vào sinh vật vì: chúng có mặt ở moi nơi trên trái đất
CHÚC HỌC TỐT-------GOOD LUCK!!!!
Câu 1: Thổ nhưỡng là gì?
Câu 2: Thế nào là lớp vỏ sinh vật?
Câu 3: Khí hậu là gì?
Câu 1
Thổ nhưỡng (đất) là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.
Độ phì đất là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển.
Lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp này nằm ở bề mặt lục địa - nơi tiếp xúc với khí quyển, thạch quyển, sinh quyển - được gọi là thổ nhưỡng quyển (lớp phù thổ nhưỡng).
Câu 2
Lớp vỏ sinh vật là lớp vỏ mới liên tục bao quanh trái đất bao gồm các sinh vật sinh sống trong các lớp đất đá, không khí và lớp nước.
Câu 3
Khí hậu là định nghĩa phổ biến về thời tiết trung bình trong khoảng thời gian dài. ... Các số liệu thường xuyên được đưa ra là các biến đổi về nhiệt độ, lượng mưa và gió. Khí hậu trong nghĩa rộng hơn là một trạng thái, gồm thống kê mô tả của hệ thống khí hậu.
Câu 1
Lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc chưng bởi độ phì gọi là đất hay thổ dưỡng
Câu 2
Lớp vỏ sinh vật là lớp vỏ mới liên tục bao quanh trái đất bao gồm các sinh vật sinh sống trong các lớp đất đá, không khí và lớp nước. Câu 3 Khí hậu của 1 nơi là sự lặp đi lặp lại tình hình thơì tiết ở nơi nào đó, trong 1 thời gian dài, từ năm nay này qua năm khác và đã trở thành quy luật.
C1: Đất ( thổ nhưỡng ) là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa.
C2: Lớp vỏ sinh vật, hay sinh vật quyển là lớp vỏ mới liên tục bao quanh Trái Đất, được hình thành từ các sinh vật trên mặt đất đã xâm nhập vào các lớp nước, không khí và đất đá của vỏ Trái Đất.
C3: Khí hậu là thuật ngữ mô tả các trạng thái thời tiết đã từng xảy ra tại một nơi nào đó trong một khoảng thời gian nhất định
Câu 1 . Sóng biển là gì ? Nguyên nân sinh ra sóng biển ? Sóng thần khác với sóng biển như thế nào ?
Câu 2 . Ảnh hưởng của các dòng biên nóng và dòng biển lạnh đến khí hậu những vùng ven biển mà chúng đi qua ?
Câu 3 . Dựa vào đâu có nhận xét sinh vật quyển là lớp vỏ liên tục bao quanh Trái Đất ? Ảnh hưởng tích cực , tiêu cực của con ngựa tới sự phân bố sinh vật ?
Bạn chia thành mỗi câu này là 1 câu . Tách riêng từng câu.
câu 1: Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng, nguyên nhân gây ra sóng biển chủ yếu do gió.
Khác nhau giữa sóng biển và sóng thần:
sóng thần:rất cao ,do động đất ,núi lửa ở dưới đáy biển tạo thành ,gây thiệt hại lớn.
sóng biển:thấp hơn sóng thần,do gió tạo thành,không có ảnh hưởng gì .
Câu 2:Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ.
Dòng lạnh làm giãm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ .
Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.
Câu 3:
Dựa vào động vật ,thực vật,2 thứ này phần lớn trên trái đất có ,tuy nhiên do con người ảnh hưởng nên số lượng động vật và thực vật càng ngày càng ít .Chúng phân bố ở nhiều nơi :trên mặt đất ,đại dương ,.....Ngay cả trên sa mạc nóng như lửa thế kia mà vẫn có cây xương rồng(thực vật) ,lạc đà(động vật),....sinh sống ,chứng tỏ sự phân bố của chúng ở khắp nới trên trái đất .
Có phải bạn hỏi là
Ảnh hưởng tích cực , tiêu cực của con ngựời tới sự phân bố sinh vật ? Nếu không phải thì mik cũng không biết
Ảnh hưởng tích cực , tiêu cực của con ngựa tới sự phân bố sinh vật ? là như thế nào?
Mik trả lời ý 1 nhé.
+Tác động tích cực:
+Con người đem thực vật ,động vật từ nơi này sang nơi khác nhằm mở rộng sự phân bố của chúng
+Con người ây dựng các khu bảo vệ động thực vật nhằm bảo vệ chúng
+Con người cũng góp phần nhân giống cho động vật và thực vật
+Tác động tiêu cực:
+Con người đã và đang gây lên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã
+Con người săn bắt động vật quá nhiều làm nhiều loài động vật bị tuyệt chủng
+Con người phá rừng-phá hoại thực vật
1. Phân biệt lớp vỏ Trái Đất với lớp vỏ địa lí.
2. Phân tích sự ảnh hưởng của khí hậu đối với quá trình hình thành đất đối với sự phát triển và phân bố của sinh vật.
3. Trình bày quy luật hoạt động của dồng biển trên thế giới. Ảnh hưởng của dòng biển đối với các hiện tượng tự nhiên và hoạt động xã hội.
4. Trình bày và giải thích hoạt động của gió đất, gió biển và gió fơn.
1. Phân biệt lớp vỏ Trái Đất với lớp vỏ địa lí.
* Khái niệm: Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau.
Phân biệt lớp vỏ Trái Đất với lớp vỏ địa lí:
Tiêu chí
Lớp vỏ Trái Đất
Lớp vỏ địa lí
Chiều dày
Độ dày dao động từ 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa).
Khoảng 30 đến 35 km (tính từ giới hạn dưới của lớp ô dôn đến đáy vực thẳm đại dương; ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hóa)
Thành phần vật chất
Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau (trầm tích, granit, badan).
Gồm khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển xâm nhập và tác động lẫn nhau.
4. Trình bày và giải thích hoạt động của gió đất, gió biển và gió fơn.
* Gió biển:
Ban ngày ở lục địa, ven bờ đất hấp thụ nhiệt nhanh, nóng hơn mặt nước biển, nên hình thành áp thấp; nước biển hấp thụ nhiệt chậm nên mát hơn, hình thành cao áp.
Gió thổi từ cao áp (vùng biển) vào tới áp thấp (đất liền) gọi là gió biển.
* Gió đất:
Ban đêm, đất liền toả nhiệt nhanh mát hơn, hình thành cao áp ở vùng đất liền; còn vùng nước biển ven bờ toả nhiệt chậm, nên hình thành áp thấp.
Gió thổi từ áp cao (đất liền) tới áp thấp (vùng biển) nên gọi là gió đất.
* Gió fơn:
- Khi gió mát và ẩm thổi tới một dãy núi, bị núi chặn lại, không khí ẩm bị đẩy lên cao và giảm nhiệt độ theo tiêu chuẩn của khí ẩm, trung bình cứ lên cao 100m giảm 0,6°C. Vì nhiệt độ hạ, hơi nước ngưng tụ, mây hình thành và mưa rơi bên sườn đón gió.
- Khi không khí vượt sang sườn bên kia, hơi nước đã giảm nhiều, nhiệt độ tăng lên theo tiêu chuẩn không khí khô khi xuống núi, trung bình là 100m tăng 1°C nên gió trở nên khô và rất nóng, gọi là hiệu ứng phơn khô nóng.
Có bao nhiêu tính chất đúng với sinh quyển trong số các tính chất liệt kê dưới đây?
(1) Sinh quyển gồm toàn bộ sinh vật ở các lớp đất, nước và không khí của Trái Đất.
(2) Sinh quyển dày khoảng 5 km, bao gồm đáy đại dương và bề mặt Trái Đất.
(3) Trong sinh quyển, sinh vật và các nhân tố vô sinh liên quan mật thiết với nhau qua các chu trình sinh địa – hóa.
(4) Sinh quyển được chia thành nhiều khu vực sinh học.
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Đáp án D
Các nhận định đúng là 1, 3, 4.
2 sai vì sinh quyển gồm có lớp không khí bên ngoài Trái Đất.
Sinh quyển được chia thành nhiều khi sinh học (biôm) khác nhau, mỗi khu có những đặc điểm về địa lí, khí hậu và thành phần sinh vật khác nhau, bao gồm các khu sinh học trên cạn, khu sinh học nước ngọt và khu sinh học biển.
Sinh vật tồn tại ở A.Trên bề mặt trái đất B.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá C.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá,khí quyển D.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá,khí quyển
Sinh vật tồn tại ở A.Trên bề mặt trái đất B.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá C.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá,khí quyểnD.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá,khí quyển
Sinh vật tồn tại ở
A.Trên bề mặt trái đất
B.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá
C.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá,khí quyển
D.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá,khí quyển
Dựa vào đâu có nhận xét sinh vật quyển là lớp vỏ liên tục bao quanh Trái Đất?
GIÚP MÌNH ĐI!
dựa vào động thực vật, 2 thứ này phần lớn trên trái đất có, tuy nhiên do con người nên càng ngày càng ít ,ngoài ra còn những sinh vật hiện đại nữa,sv hiện đai rất nhiều, con người nữa, nói chung trên tái đầt thì hầu như nơi đâu cũng có sinh vật, ngay cả trên sa mạc cũng có ít nhất một cây xương rồng.(theo ý kiến của mình)
Vì chúng có mặt ở mọi nơi trên trái đất
tick cho mình nha
chúc bạn học tốt nha
đự vào đâu có thể nhận xét sinh vật quyển là lớp vỏ liên tục bao quanh Trái Đất
giúp mih mai mhif hc rù
Chúng tạo thành một lớp vỏ ms liên tục bao quanh Trái Đất và chúng có mặt khắp mọi nơi trên Trái Đất.