Câu 1
Thổ nhưỡng (đất) là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.
Độ phì đất là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển.
Lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp này nằm ở bề mặt lục địa - nơi tiếp xúc với khí quyển, thạch quyển, sinh quyển - được gọi là thổ nhưỡng quyển (lớp phù thổ nhưỡng).
Câu 2
Lớp vỏ sinh vật là lớp vỏ mới liên tục bao quanh trái đất bao gồm các sinh vật sinh sống trong các lớp đất đá, không khí và lớp nước.
Câu 3
Khí hậu là định nghĩa phổ biến về thời tiết trung bình trong khoảng thời gian dài. ... Các số liệu thường xuyên được đưa ra là các biến đổi về nhiệt độ, lượng mưa và gió. Khí hậu trong nghĩa rộng hơn là một trạng thái, gồm thống kê mô tả của hệ thống khí hậu.
Câu 1
Lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc chưng bởi độ phì gọi là đất hay thổ dưỡng
Câu 2
Lớp vỏ sinh vật là lớp vỏ mới liên tục bao quanh trái đất bao gồm các sinh vật sinh sống trong các lớp đất đá, không khí và lớp nước. Câu 3 Khí hậu của 1 nơi là sự lặp đi lặp lại tình hình thơì tiết ở nơi nào đó, trong 1 thời gian dài, từ năm nay này qua năm khác và đã trở thành quy luật.
C1: Đất ( thổ nhưỡng ) là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa.
C2: Lớp vỏ sinh vật, hay sinh vật quyển là lớp vỏ mới liên tục bao quanh Trái Đất, được hình thành từ các sinh vật trên mặt đất đã xâm nhập vào các lớp nước, không khí và đất đá của vỏ Trái Đất.
C3: Khí hậu là thuật ngữ mô tả các trạng thái thời tiết đã từng xảy ra tại một nơi nào đó trong một khoảng thời gian nhất định
Câu 1: Thổ nhưỡng (đất) là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.
Câu 2:
- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất.
- Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: nước, không khí, sinh vật… và cũng là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
Câu 3:
- Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết, ở 1 địa phương, trong nhiều năm.