Dùng khí hiđro để khử các oxit sau thành kim loại: F e O , F e 2 O 3 , F e 3 O 4 , C u 2 O . Nếu lấy cùng số mol mỗi oxit thì tỉ lệ số mol khí hiđro đối với số mol kim loại sinh ra của oxit nào là lớn nhất?
Khử 16 gam sắt (III) oxit F*e_{2} * O_{3} bằng 13,44 lít khí hiđro ở đktc tạo thành sắt và hơi
nước.
a/ Viết phản ứng.
b/ Tính khối lượng sắt tạo thành?
C/ Cần dùng thêm bao nhiêu gam CuO nữa d hat e tác dụng hết lượng chất dư ở trên?
Cho biết: Fe = 56 O = 16 , H = I , Cu=56.
a.b.\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m_{Fe_2O_3}}{M_{Fe_2O_3}}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\)
\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
0,1 < 0,6 ( mol )
0,1 0,3 0,2 ( mol )
\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,2.56=11,2g\)
c.\(n_{H_2}=0,6-0,3=0,3mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,3 0,3 ( mol )
\(m_{CuO}=n_{CuO}.M_{CuO}=0,3.80=24g\)
Cho các chất sau: a.CaCO 3 ; b. Fe 3 O 4 ; c. KMnO 4 ; d. H 2 O ; e. KClO 3 ; f. Không khí.
Những chất được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:
A) a, b, c, d. B) b, c, d. C) c, e. D) c, d, e, f.
ai giúp e với ạ e cảm ơn ạ
ai trl nhanh e tick cho nhé cảm ơn ạ
Cho 2,24 gam hỗn hợp 2 oxit dạng bột là ZnO và Fe2O3. Dùng V lít (đktc) khí CO để khử hoàn toàn 2 oxit thành kim loại thì thu đc 1,86 gam hỗn hợp 2 kim loại. Xác định thể tích khí CO tối thiểu cần dùng
cảm ơn ạ
Điền Đ (đúng) hoặc S ( sai) vào ô vuông bên cạnh các câu sau :
a) Anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
b) Anđehit là hợp chất lưỡng tính.
c) Khi tác dụng với hiđro có xúc tác Ni, anđehit chuyển thành ancol bậc I.
d) Axit axetic tác dụng được với dung dịch bazơ, oxit bazơ, muối cacbonat và kim loại đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
e) Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc II thu được xeton.
f) Trong công nghiệp, axeton được tổng hợp từ cumen.
Viết cấu hình e, cho biết chúng thuộc chu kỳ? nhóm?
Cho biết số e thuộc lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố: O(Z=8) ; F(Z=9) . Kim loại, phi kim hay khí hiếm ?
Mg+2HCl->MgCl2+H2
n Mg=4,8\24=0,2 mol
n HCl=21,9\36,5=0,6 mol
lập tỉ lệ => HCl dư 0,2 mol
m MgCl2=0,2.95=19g
m H2= 0,2 .2=0,4 g
CuO+H2-to>Cu+H2O
0,2------0,2
m Cu=0,2.64=12,8g
Theo gt ta có: $n_{Mg}=0,2(mol);n_{HCl}=0,6(mol)$
a, $Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2$
Ta có: $n_{MgCl_2}=n_{H_2}=n_{Mg}=0,2(mol)\Rightarrow m_{MgCl_2}=19(g);m_{H_2}=0,4(g)$
b, Ta có: $n_{CuO}=0,20125(mol)$
$CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O$
Ta có: $n_{Cu}=0,2(mol)\Rightarrow m_{Cu}=12,8(g)$
\(a)\ n_{Mg} = 0,2(mol) ; n_{HCl} = 0,6(mol)\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{HCl} > 2n_{Mg} \Rightarrow HCl\ dư\\ n_{MgCl_2} = n_{H_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{MgCl_2} = 0,2.95 = 19(gam);m_{H_2} = 0,2.2 = 0,4(gam)\\ b)\ n_{CuO} = a\ ; n_{ZnO} = b\\ \Rightarrow 80a + 81b = 16,1(1)\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ ZnO + H_2 \xrightarrow{t^o} Zn + H_2O\\ n_{H_2} = a + b = 0,2(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,1 ; b = 0,1\\ \Rightarrow m_{Cu} = 0,1.64 = 6,4\ gam\ ;m_{Zn} = 0,1.65 = 6,5\ gam \)
Cho các phát biểu sau
a, Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn Fe.
b, Phương pháp sản xuất crom là dùng Al khử Cr 2 O 3
c, Crom là kim loại nên không có những hợp chất giống với những hợp chất của S.
d, Trong tự nhiên crom ở dạng hợp chất chủ yếu là quặng cromit
e, Crom là kim loại chỉ tạo được oxit bazơ.
f, Crom có thể cắt được thủy tinh.
Số phát biểu sai là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Khử 3,4(g) một oxit của kim loại M cần dùng 1,344 lít khí hidro(đktc). Xác định CTPT của oxit kim loại? Giúp em với ạ e đang cần gấp! E xin cảm ơn trước
Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot.
(b) Dùng khí CO (dư) khử Fe3O4 nung nóng, thu được kim loại Fe.
(c) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.
(d) Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu.
(e) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.
(f) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Chọn C.
(c) Sai, Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Fe bị ăn mòn điện hóa học.
(e) Sai, Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa Fe(NO3)2