Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Mg vào dung dịch C H 3 C O O H . Thể tích khí H 2 thoát ra (ở đktc) là
A. 0,56 lít.
B. 1,12 lít.
C. 2,24 lít.
D. 3,36 lít.
Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg vào đúng dịch CH3COOH tính thể tích khí H2 thoát ra (ở đkt) biết Mg=24,H=1,C=12,O=16.
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Magnesium Mg bằng dung dịch Hydrochloric acid HCl 2M vừa đủ.
a. Tính thể tích khí thoát ra(đkc)
b. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng
c. Tính khối lượng muối Magnesium chloride MgCl2 thu được?
(Cho Mg =24, H=1, Cl=35,5)
Bài 6: : Trung hòa hoàn toàn 100ml dung dịch H2SO4 1,5M bằng một lượng vừa đủ dung dịch KOH 2 M
a. Tính thể tích dung dịch KOH đã dùng.
b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
c. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được.
(Cho H=1, S=32, O=16, K=39)
Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg vào dung dịch C H 3 C O O H . Thể tích khí H 2 thoát ra (ở đktc) là
A. 0,56 lít
B. 1,12 lít
C. 2,24 lít
D. 3,36 lít
Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Mg vào dung dịch HNO3 nồng độ 12,6% vừa đủ được dung dịch X và bay ra khí NO. Cô cạn dung dịch X được 55,8 gam muối khan.
a. Tính thể tích của khí NO (ở đktc).
b. Tính C% các chất tan có trong dung dịch X.
a)
nMg=8,4/24=0,35(mol)
Bảo toàn nguyên tố Mg:
nMg(NO3)2=nMg=0,35(mol)
mMg(NO3)2=0,35.148=51,8(g)<55,8
→ Tạo muối NH4NO3
nNH4NO3=(55,8−51,8)/80=0,05(mol)
Bảo toàn electron:
2nMg=3nNO+8nNH4NO3
→2.0,35=3nNO+8.0,05
→nNO=0,1(mol)
VNO=0,1.22,4=2,24(l)
b)
nHNO3=10nNH4NO3+4nNO
=10.0,05+4.0,1=0,9(mol)
mdd HNO3=0,9.63/12,6%=450(g)
mdd spu=8,4+450−0,1.30=455,4(g)
C%Mg(NO3)2=51,8/455,4.100%=11,37%
C%NH4NO3=(55,8−51,8).100%/455,4=0,88%
Hòa tan hoàn toàn 2,4g kim loại Mg vào 100ml dung dịch HCl. (4đ)
a) Tính thể tích khí H2 bay ra ở đkc.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl.
c) Tính khối lượng muối thu được.
(Mg = 24, H = 1, Cl = 35,5
Mg+ 2HCl→ MgCl2+ H2
(mol) 0,1 0,2 0,1 0,1
a) \(n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
→\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(lít\right)\)
b) Đổi: 100ml=0,1 lít
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
c) \(m_{MgCl_2}=n.M=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
Câu 3: Hòa tan 2,4 gam Magie (Mg) vào 200 gam dung dịch axit clohiđric (HCl). Tính:
a) Nồng độ phần trăm dung dịch axit clohiđric đã dùng.
b) Khối lượng muối kẽm clorua thu được.
c) Thể tích khí hiđro thu được (đktc).
(Mg = 24 ; H = 1 ; Cl = 35,5)
C 4: Hòa tan 3,25 gam kẽm (Zn) vào 200 ml dung dịch axit clohiđric (HCl). Tính:
a) Nồng độ phần mol dung dịch axit clohiđric đã dùng.
b) Khối lượng muối kẽm clorua thu được.
c) Thể tích khí hiđro thu được (đktc).
(Zn = 65 ; H = 1 ; Cl = 35,5) ( Có lời giải và tóm tắt chi tiết em sẽ cho 5 sao )
Câu `3:`
`n_[Mg]=[2,4]/24=0,1(mol)`
`Mg + 2HCl -> MgCl_2 + H_2 \uparrow`
`0,1` `0,2` `0,1` `0,1` `(mol)`
`a)C%_[HCl]=[0,2.36,5]/200 . 100=3,65%`
`b)m_[MgCl_2]=0,1.95=9,5(g)`
`c)V_[H_2]=0,1.22,4=2,24(l)`
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Câu `4:`
`n_[Zn]=[3,25]/65=0,05(mol)`
`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2 \uparrow`
`0,05` `0,1` `0,05` `0,05` `(mol)`
`a)C%_[HCl]=[0,1.36,5]/200 .100=1,825%`
`b)m_[ZnCl_2]=0,05.136=6,8(g)`
`c)V_[H_2]=0,05.22,4=1,12(l)`
Hòa tan hoàn toàn 0,56g sắt bằng dung dịch H\(_2\)SO\(_4\) loãng 19,6 % vừa đủ
a, Viết phương trình hóa học
b, Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí hidro sinh ra (đktc)
c, Cần bao nhiêu gam dung dịch H\(_2\)SO\(_4\) nói trên để hòa tan sắt
a) \(Pt:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,56}{56}=0,01mol\)
Theo pt: \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,01mol\)
\(\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,01.152=1,52g\)
Theo pt: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,01mol\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,01.22,4=0,224lít\)
c) \(Theopt:nH_2SO_4=n_{Fe}=0,01mol\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,01.98=0,98g\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,98.100}{19,6}=5g\)
Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.
\(n_K=\dfrac{39}{39}=1\left(mol\right)\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\\ b,n_{KOH}=n_K=1\left(mol\right)\\ C_{MddKOH}=\dfrac{1}{0,2}=5\left(M\right)\\ c,2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\\ n_{O_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam sắt với dung dịch HCl 2M (dư), tạo ra muối sắt (II) Clorua và khí H, thoát ra. Tìm: a/ Thể tích khí H2 (đkc) b/ Thể tích dung dịch HCl cần phản ứng c/ Nồng độ mol dung dịch muối sau phản ứng. Giả sử thể tích dung dịch sau phản ứng không thay đổi
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{HCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\\V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\\C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\end{matrix}\right.\)