Cho phương trình bậc hai: x 2 – qx + 50 = 0. Tìm q > 0 và 2 nghiệm x 1 ; x 2 của phương trình biết rằng x 1 = 2 x 2
A. q = 5 ; x 1 = 10 ; x 2 = 5
B. q = 15 ; x 1 = 10 ; x 2 = 5
C. q = 5 ; x 1 = 5 ; x 2 = 10
D. q = − 15 ; x 1 = − 10 ; x 2 = − 5
Phương trình \(x^2+px+1=0\) có hai nghiệm a và b
Phương trình\(x^2+qx+2=0\) có hai nghiệm b và c
Tìm \(A=pq-\left(b-a\right)\left(b-c\right)\)
\(A=\left(a+b\right)\left(b+c\right)-\left[b^2-bc-ab+ac\right]\)
\(A=ab+ac+b^2+bc-b^2+bc+ab-ac\)
\(A=2ab+2bc=2+2.2=6\)
à nhầm thay gx ở phương trình (2) là qx nhá
a)Cho phương trình : (m+2)x^2 - (2m-1)x-3+m=0 tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho nghiệm này gấp đôi nghiệm kia
b)Cho phương trình bậc hai: x^2-mx+m-1=0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1;x2 sao cho biểu thức R=2x1x2+3/x1^2+x2^2+2(1+x1x2) đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó
c)Định m để hiệu hai nghiệm của phương trình sau đây bằng 2
mx^2-(m+3)x+2m+1=0
Mọi người giúp em giải chi tiết ra với ạ. Em cảm ơn!
(1) Cho phương trình bậc hai ẩn x ( m là tham số)x^2-4x+m=0(1) a) Giải phương trình với m =3 b) Tìm đk của m để phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt (2) Cho phương trình bậc hai x^2-2x -3m+1=0 (m là tham số) (2) a) giải pt với m=0 b)Tìm m để pt (2) có nghiệm phân biệt. ( mng oii giúp mk vs mk đang cần gấp:
Bài 1:
a) Thay m=3 vào (1), ta được:
\(x^2-4x+3=0\)
a=1; b=-4; c=3
Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{3}{1}=3\)
Bài 2:
a) Thay m=0 vào (2), ta được:
\(x^2-2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)
hay x=1
CÂU 13: PT BẬC HAI – HỆ THỨC VIET Cho phương trình bậc hai : x ^ 2 - 2(m - 2) * x + m ^ 2 - 3 = 0 với m là tham số. 1) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x_{1}; x_{2} . 2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x_{1} / x_{2} thỏa: x_{1} ^ 2 + x_{2} ^ 2 = 22 3) Tìm m để phương trình có hai nghiệm X_{1} ; X_{2} thỏa: A = x_{1} ^ 2 + x_{2} ^ 2 + 2021 đạt giá trị nhỏ nhất và tim giá trị nhỏ nhất đó
1:
Δ=(2m-4)^2-4(m^2-3)
=4m^2-16m+16-4m^2+12=-16m+28
Để PT có hai nghiệm phân biệt thì -16m+28>0
=>-16m>-28
=>m<7/4
2: x1^2+x2^2=22
=>(x1+x2)^2-2x1x2=22
=>(2m-4)^2-2(m^2-3)=22
=>4m^2-16m+16-2m^2+6=22
=>2m^2-16m+22=22
=>2m^2-16m=0
=>m=0(nhận) hoặc m=8(loại)
3: A=x1^2+x2^2+2021
=2m^2-16m+2043
=2(m^2-8m+16)+2011
=2(m-4)^2+2011>=2011
Dấu = xảy ra khi m=4
Cho phương trình bậc hai (ẩn ): x 2 - (m + 1)x + m – 2 = 0
a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1 và x 2 .
x 2 - (m + 1)x + m – 2 = 0 (1)
a) Δ = m + 1 2 - 4(m – 2) = m 2 + 2m + 1 – 4m + 8
= m 2 - 2m + 9 = m - 1 2 + 8 > 0 với mọi m.
Vậy với mọi m thuộc R, thì phương trình (1) luôn luôn có hai nghiệm phân biệt x 1 và x 2
cho hai phương trình bậc hai:x2 +x +m-2=0 và x+(m-2)x-8 =0 .Tìm m để hai phương trình trên có nghiệm chung
1.a.Phương trình : x2 - 7x + q = 0 , biết hiệu hai nghiệm bằng 11 . Tìm q và 2 nghiệm của phương trình .
b. Tìm q và hai nghiệm của PT : x2 - qx + 50 = 0 , biết PT có 2 nghiệm và có 1 nghiệm bằng 2 lần nghiệm kia
2. Cho x1 = 3 ; x2 = 2 lập một hệ phương trình bậc hai chứa hai nghiệm trên
3. Tìm 2 số a và b biết tổng S = a+b = -3 và tích P = ab = -4
1a. \(x^2-7x+q=0\)
\(\Delta=b^2-4ac=\left(-7\right)^2-4.1.q=49-4q\)
Hai nghiệm của pt: \(x_1=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-7\right)-\sqrt{49-4q}}{2.1}=\dfrac{7-\sqrt{49-4q}}{2}\);
\(x_2=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-7\right)+\sqrt{49-4q}}{2.1}=\dfrac{7+\sqrt{49-4q}}{2}\)Ta có \(x_2>x_1;x_2-x_1=11\) => \(\dfrac{7+\sqrt{49-4q}}{2}-\dfrac{7-\sqrt{49-4q}}{2}=11\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{7+\sqrt{49-4q}-7+\sqrt{49-4q}}{2}=11\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{49-4q}=22\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{49-4q}=11\)
\(\Leftrightarrow49-4q=121\)
\(\Leftrightarrow q=-18\)
=> \(x_1=\dfrac{7-\sqrt{49-4.\left(-18\right)}}{2}=-2\); \(x_2=\dfrac{7+\sqrt{49-4.\left(-18\right)}}{2}=9\)
Vậy q=-18;x1=-2;x2=9.
b. Tương tự nhé :v
2. \(x_1=3;x_2=2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}S=3+2=5\\P=3.2=6\end{matrix}\right.\)
Hai nghiệm trên là nghiệm của phương trình: \(x^2-Sx+P=0\)
\(\Rightarrow x^2-5x+6=0\)
3. Hai số a và b có tổng S=-3; P=-4
=> a và b là hai nghiệm của phương trình \(x^2-Sx+P=0\Rightarrow x^2+3x-4=0\) (*)
Ta có: \(a+b+c=1+3-4=0\)
=> PT (*) có 2 nghiệm \(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=-\dfrac{4}{1}=-4\)
Vậy a=1;b=-4
Cho p, q, r khác nhau và r khác 0. Chứng minh rằng nếu hai phương trình sau: \(x^2+px+pr=0\) và \(x^2+qx+qr=0\)
có đúng một nghiệm chung thì các nghiệm còn lại của chúng thõa mãn phương trình: \(x^2+rx+pq=0\)
Cho p, q, r khác nhau và r khác 0. Chứng minh rằng nếu hai phương trình sau:
\(x^2+px+pr=0\) và \(x^2+qx+qr=0\) có đúng một nghiệm chung thì các nghiệm còn lại của chúng thõa mãn phương trình:
\(x^2+rx+rq=0\)