Những câu hỏi liên quan
Thảo Trần
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
24 tháng 11 2021 lúc 14:14

D

Bình luận (0)
Chanh Xanh
24 tháng 11 2021 lúc 14:14

A. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của quân Mông-Nguyên, bảo vệ được độc lập dân tộc.

Bình luận (1)
ツhuy❤hoàng♚
24 tháng 11 2021 lúc 14:14

D

Bình luận (0)
Phuong Nguyen
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
19 tháng 3 2023 lúc 22:22
Bài học quý giá cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc của nước ta hiện nay từ cuộc kháng chiến chống pháp nửa sau thế kỷ XIX của quân, dân triều Nguyễn và những thắng lợi trong lịch sử dân tộc trước các thế lực ngoại bao gồm:

Tinh thần yêu nước, tự lực, cương quyết, không khuất phục trước áp bức, đòi bảo vệ và phát triển quốc gia bằng mọi giá.

Đoàn kết dân tộc, liên kết giữa các dân tộc trong nước để đánh bại các thế lực xâm lược.

Quyết tâm, kiên trì trong cuộc chiến dài hơi để thành công và bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đất nước.

Nhiệm vụ của bản thân mình trong sự nghiệp chung của đất nước hiện nay bao gồm:

Hiểu biết, hiểu biết và đề cao tinh thần yêu nước, tự lực, cương quyết trong bảo vệ và phát triển đất nước.

Thực hiện tốt nhiệm vụ, trách nhiệm được giao trong công việc, học tập và cuộc sống.

Tích cực tham gia và đóng góp vào các hoạt động xã hội, đặc biệt là các hoạt động có tính chất xây dựng và phát triển đất nước.

Thực hiện nhiệm vụ của một công dân trung thành, tôn trọng luật pháp, đóng góp một phần vào việc bảo vệ an ninh, trật tự trong đất nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 6 2018 lúc 2:42

Đáp án C

Giữa thế kỉ XIX, sự xâm lược của các nước phương Tây đối với Việt Nam là tất yếu. Tuy nhiên, việc ta trở thành thuộc địa của Pháp hay không thì không phải là tất yếu. Đất nước càng khủng hoảng, suy yếu thì phương Tây càng có thêm động lực xâm lược và hoàn thành quá trình đó nhanh chóng hơn. Chình vì thế, để tăng cường tiềm lực của đất nước, những người đứng đầu đất nước cần cải cách duy tân đất nước thì mới có thể tự cường. Tuy nhiên, triều Nguyễn lại thực hiện chính sách “đóng cửa”, không giao thương với phương Tây và khước từ các đề nghị cải cách làm cho đất nước càng khủng hoảng, suy yếu và trở thành miếng mồi ngon của thực dân phương Tây

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 11 2019 lúc 5:24

Đáp án C

Giữa thế kỉ XIX, sự xâm lược của các nước phương Tây đối với Việt Nam là tất yếu. Tuy nhiên, việc ta trở thành thuộc địa của Pháp hay không thì không phải là tất yếu. Đất nước càng khủng hoảng, suy yếu thì phương Tây càng có thêm động lực xâm lược và hoàn thành quá trình đó nhanh chóng hơn. Chình vì thế, để tăng cường tiềm lực của đất nước, những người đứng đầu đất nước cần cải cách duy tân đất nước thì mới có thể tự cường. Tuy nhiên, triều Nguyễn lại thực hiện chính sách “đóng cửa”, không giao thương với phương Tây và khước từ các đề nghị cải cách làm cho đất nước càng khủng hoảng, suy yếu và trở thành miếng mồi ngon của thực dân phương Tây.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Linh Linh
2 tháng 4 2021 lúc 21:55

Vào TK XIX, nền phong kiến Việt Nam rơi vào khủng hoảng trầm trọng, nhân dân nổi dậy khắp nơi. Lúc này, 1858, Pháp nổ súng tấn công Việt Nam. 

  Tuy nhân dân ta với lòng yêu nước nồng nàn đã có thể tạo nên chiến thắng ở Đà Nẵng, chiến thắng Cầu Giấy,... nhưng với tư tưởng phong kiến hàng nghìn năm thấm nhuần vào nhân dân cùng với sự khủng hoảng của chế độ phong kiến đã hạn chế sự phát triển của các cuộc khởi nghĩa phát triển một cách quy mô.

  Trong lúc thế giặc còn mạnh, thế lực cầm quyền của đất nước lại đang dần suy yếu nên việc ta có thể giữ được độc lập là một việc coi chừng không thể.

  Tuy nhiên, rút bài học từ cuộc Duy tân Minh Trị "muốn giữ nước phải đi đôi với dựng nước", vì thế chỉ cần có một đường lối đúng đắn, ta có thể giữ nước. Nhưng không đồng nghĩa với việc ta có thể rút được kinh nghiệm từ Duy tân Minh Trị thì ta có thể học theo và đi theo con đường giống Nhật Bản. Tuy đều là nước Châu Á nhưng hoàn cảnh hai đất nước vẫn rất khác nhau và lúc bấy giờ các nước phương Tây vẫn chưa đề cao cảnh giác và coi thường năng lực của chế độ phong kiến. Cũng vì vậy, mà cuộc Duy tân và các đề nghị cải cách của nước ta đều bị "chặn đứng" khi chưa kịp "mọc mầm", mà nếu có "mọc mầm" thì Pháp vẫn đàn áp một cách dễ dàng. Song, cần chọn một tư tưởng mới, đường lối mới và thời điểm thích hợp, thì ta có thể giữ độc lập trước sự xâm lược của Pháp

 

Bình luận (0)
Hạnh Hồng
Xem chi tiết
Quyên 66 32-Mai HoàngÁI
8 tháng 3 2023 lúc 22:33

Vào TK XIX, nền phong kiến Việt Nam rơi vào khủng hoảng trầm trọng, nhân dân nổi dậy khắp nơi. Lúc này, 1858, Pháp nổ súng tấn công Việt Nam. 

  Tuy nhân dân ta với lòng yêu nước nồng nàn đã có thể tạo nên chiến thắng ở Đà Nẵng, chiến thắng Cầu Giấy,... nhưng với tư tưởng phong kiến hàng nghìn năm thấm nhuần vào nhân dân cùng với sự khủng hoảng của chế độ phong kiến đã hạn chế sự phát triển của các cuộc khởi nghĩa phát triển một cách quy mô.

  Trong lúc thế giặc còn mạnh, thế lực cầm quyền của đất nước lại đang dần suy yếu nên việc ta có thể giữ được độc lập là một việc coi chừng không thể.

  Tuy nhiên, rút bài học từ cuộc Duy tân Minh Trị "muốn giữ nước phải đi đôi với dựng nước", vì thế chỉ cần có một đường lối đúng đắn, ta có thể giữ nước. Nhưng không đồng nghĩa với việc ta có thể rút được kinh nghiệm từ Duy tân Minh Trị thì ta có thể học theo và đi theo con đường giống Nhật Bản. Tuy đều là nước Châu Á nhưng hoàn cảnh hai đất nước vẫn rất khác nhau và lúc bấy giờ các nước phương Tây vẫn chưa đề cao cảnh giác và coi thường năng lực của chế độ phong kiến. Cũng vì vậy, mà cuộc Duy tân và các đề nghị cải cách của nước ta đều bị "chặn đứng" khi chưa kịp "mọc mầm", mà nếu có "mọc mầm" thì Pháp vẫn đàn áp một cách dễ dàng. Song, cần chọn một tư tưởng mới, đường lối mới và thời điểm thích hợp, thì ta có thể giữ độc lập trước sự xâm lược của Pháp

Bình luận (0)
Lê Hùng Cường
Xem chi tiết
Trần Thu Hằng
24 tháng 3 2016 lúc 23:59

* Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

- Kháng chiến chống Tống thời tiền Lê (981)

- Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077)

- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ nhất (1258)

- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai (1285)

- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ ba (1287-1288)

- Khởi nghĩa Lam Sơn - chống quân Minh (1418-1427)

* Ý nghĩa lịch sử:

- Ghi vào lịch sử dân tộc với những chiến công chói lọi

- Đập tan tham vọng bá quyền của bon phong kiến phương Bắc.

- Bảo vệ được những thành quả xây dựng đất nước của tổ tiên, giữ vững nền độc lập, tự chủ của nhân dân đại việt.

- Thể hiện tài năng lãnh đạo, tinh thần đoàn kết chiến đấu, tinh thần anh dũng của quân dân ta.

- Lòng tự hào dân tộc, niềm tin vững chắc vào sức mạnh dân tộc, vượt qua mọi khó khăn thử thách và chiến thắng vẻ vang.

* Bài học kinh nghiệm:

- Có đường lối đấu tranh đúng đắn, phát huy sức mạnh của cả dân tộc, thể hiện qua cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên.

- Kháng chiến toàn diện: kết hợp quân sự, ngoại giao, thơ văn trong kháng chiến chống Tống lần thứ hai (1075-1077)

- Kháng chiến trường kì thể hiện trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống lại quân Minh xâm lược.

- Nghệ thuật quân sự độc đáo: chớp thời cơ, thể hiện qua hầu hết các cuộc kháng chiến.

- Chủ động tấn công như trong cuộc kháng chiến chống Tống lần 2, chọn chỗ yếu của địch mà tấn công, thực hiện "vườn không nhà trống" trong kháng chiến chống Mông - Nguyên.

Bình luận (0)
Minh Hiền Trần
25 tháng 3 2016 lúc 0:01
Tên triều đại, tên cuộc khởi nghĩaThời gianQuân xâm lượcNgười chỉ huyChiến thắng lớn
Tiền Lê981TốngLê HoànBạch Đằng, Chi Lăng
1075 - 1077 TốngLý Thường KiệtNhư Nguyệt
Trần1258, 1285, 1287 - 1288Mông - NguyênCác vua Trần, Trần Thủ Độ, Trần Hưng Đạo...Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết, Bạch Đằng
Hồ1407MinhHồ Quý LyThất bại
Khởi nghĩa Lam Sơn1418 - 1427MinhLê Lợi, Nguyễn TrãiTốt Động - Chúc Động, Chi Lăng - Xương Giang

 

*Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước và truyền thống dấu tranh giành độc lập dân tộc tốt đẹp của nhân dân ta.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 12 2018 lúc 2:03

Phương pháp: sgk 11 trang 25.

Cách giải:

Trước nguy cơ xâm lược của các nước phương Tây, Xiêm đã thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo, nước Xiêm vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” giữa hai thế lực đế quốc Anh - Pháp, vừa cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc (Vốn là lãnh thổ của Campuchia, Lào, Mã Lai) để giữ gìn chủ quyền đất nước. Chính vì thế, Xiêm không bị biến thành thuộc địa như các nước trong khu vực mà vẫn giữ được độc lập.

Chọn: D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 3 2017 lúc 10:40

Phương pháp: sgk 11 trang 25.

Cách giải:

Trước nguy cơ xâm lược của các nước phương Tây, Xiêm đã thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo, nước Xiêm vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” giữa hai thế lực đế quốc Anh - Pháp, vừa cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc (Vốn là lãnh thổ của Campuchia, Lào, Mã Lai) để giữ gìn chủ quyền đất nước. Chính vì thế, Xiêm không bị biến thành thuộc địa như các nước trong khu vực mà vẫn giữ được độc lập.

Chọn: D

Bình luận (0)