Tai nạn do điện gây ra như:
A. Hỏa hoạn
B. Làm bị thương
C. Chết người
D. Cả 3 đáp án trên
tai nạn giao thông gây ra bao nhiêu người chết và bị thương tại sao lại như thế
tai nạn giao thông lí do là : uống rượu , nghe điện thoại , đi sai lề đường ,...
nhẹ nhất : ko ai bị chết ; bị thương nhẹ
vừa :vật dụng điều khiển bì trầy xước cùng với người điều khiển
trung bình : ít nhất 1 người nhập viện
nặng nhất : tử vong
ai nhanh mình tích cho trong tối nay nhé
tại vài nhiều người tham gia giao thông thường đi ko đúng hay uống rượu bia hay là nghiện ma túy ko kiểm soát được bản thân ko đội mũ bảo hiểm , chủ quan
Tai nạn giao thông có thể dẫn đến hậu quả gì?
A. gây thương vong về người
B. Phá huỷ về tài sản
C. cả 2 đáp án trên
giúp mk với nha mọi người
Câu 1 :
Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?
A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.
B. Đối với bản thân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần.
C. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2 :
Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?
A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.
B. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất để kịp thời ngăn chặn.
C. Đứng gần hoặc đứng xa để xem.
Câu 3 :
Bom mìn nằm sâu dưới ao, hồ, sông suối một thời gian dài và đã bị rỉ sét sẽ:
A. Chúng đã bị nước ngấm vào làm ướt nên không có gì nguy hiểm.
B. Rất nguy hiểm vì tính nhạy nổ của chúng không giảm theo thời gian.
C. Không nguy hiểm vì chúng sẽ không phát nổ.
Câu 4 :
Những loại bom mìn và vật liệu chưa nổ đã bị rỉ sét do thời gian có thể:
A. Tùy từng loại, có thể nguy hiểm, có thể không nguy hiểm.
B. Không phát nổ và không gây nguy hiểm.
C. Có thể phát nổ gây chết người hoặc gây thương tật suốt đời vì tính nhạy nổ của bom mìn không giảm đi theo thời gian.
Câu 5 :
Bom mìn có thể phát nổ trong những trường hợp nào sau đây?
A. Tác động mạnh như đập, ném, cưa, đục.
B. Va đập khi di chuyển.
C. Tất cả đều đúng.
Câu 1 :
Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?
A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.
B. Đối với bản thân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần.
C. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2 :
Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?
A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.
B. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất để kịp thời ngăn chặn.
C. Đứng gần hoặc đứng xa để xem.
Câu 3 :
Bom mìn nằm sâu dưới ao, hồ, sông suối một thời gian dài và đã bị rỉ sét sẽ:
A. Chúng đã bị nước ngấm vào làm ướt nên không có gì nguy hiểm.
B. Rất nguy hiểm vì tính nhạy nổ của chúng không giảm theo thời gian.
C. Không nguy hiểm vì chúng sẽ không phát nổ.
Câu 4 :
Những loại bom mìn và vật liệu chưa nổ đã bị rỉ sét do thời gian có thể:
A. Tùy từng loại, có thể nguy hiểm, có thể không nguy hiểm.
B. Không phát nổ và không gây nguy hiểm.
C. Có thể phát nổ gây chết người hoặc gây thương tật suốt đời vì tính nhạy nổ của bom mìn không giảm đi theo thời gian.
Câu 5 :
Bom mìn có thể phát nổ trong những trường hợp nào sau đây?
A. Tác động mạnh như đập, ném, cưa, đục.
B. Va đập khi di chuyển.
C. Tất cả đều đúng.
Câu 1 :
Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn gây ra?
A. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.
B. Đối với bản thân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần.
C. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2 :
Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?
A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.
B. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất để kịp thời ngăn chặn.
C. Đứng gần hoặc đứng xa để xem..
Câu 5 :
Bom mìn có thể phát nổ trong những trường hợp nào sau đây?
A. Tác động mạnh như đập, ném, cưa, đục.
B. Va đập khi di chuyển.
C. Tất cả đều đúng.
.Nguyên nhân gây ra tai nạn điện giật là:
(0.5 Points)
A. Do điện áp bước.
B. Do chạm vào thiết bị rò điện.
C. Do phóng điện áp cao.
D. Tất cả đều đúng.
.Nguyên nhân gây ra tai nạn điện giật là:
(0.5 Points)
A. Do điện áp bước.
B. Do chạm vào thiết bị rò điện.
C. Do phóng điện áp cao.
D. Tất cả đều đúng.
A mượn xe máy của bạn về quê chơi, em của A là Q đã lấy xe của A mượn trở bạn gái đi chơi và gây tai nạn cho người đi đường. Q cùng bạn gái ngay sau khi gây tai nạn đã bỏ trốn. T đi qua thấy người bị tai nạn nằm dưới vệ đường đã lấy điện thoại quay sau đó bỏ đi không giúp người bị tai nạn. Người bị tai nạn đã chết vì không được đưa đi cứu chữa kịp thời vì bị mất máu nhiều. Ở đây những ai có hành vi vi phạm pháp luật?
A. A, Q và bạn gái Q.
B. A, Q và T.
C. A và T.
D. Q, bạn gái Q và T.
Anh C là lái xe tải chở cát sỏi. Do phóng nhanh vượt ẩu nên đã gây ra tai nạn làm cháu H trên đường đi học về bị thương rất nặng. Khi nghe tin, bố cháu là anh Q đã đến hiện trường vụ tai nạn. Do không làm chủ được bản thân nên anh Q đã đánh trọng thương anh C. Khi đi làm về qua chỗ tai nạn thì hàng xóm của cháu H là anh K thấy vậy liền cầm gậy nhả vào đánh trọng thương anh C. Trong trường hợp này, những ai đã xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân?
A. Anh C và anh K.
B. Anh Q, anh K và anh
C. Anh K, anh Q.
D. Anh C và anh Q.
Anh C là lái xe tải chở cát sỏi. Do phóng nhanh vượt ẩu nên đã gây ra tai nạn làm cháu H trên đường đi học về bị thương rất nặng. Khi nghe tin, bố cháu là anh Q đã đến hiện trường vụ tai nạn. Do không làm chủ được bản thân nên anh Q đã đánh trọng thương anh C. Khi đi làm về qua chỗ tai nạn thì hàng xóm của cháu H là anh K thấy vậy liền cầm gậy nhả vào đánh trọng thương anh C. Trong trường hợp này, những ai đã xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân?
A. Anh C và anh K
B. Anh Q, anh K và anh C
C. Anh K, anh Q
D. Anh C và anh Q
Điền từ vào chỗ trống trong câu sau:
Đoản mạch hay ngắn mạch là hiện tượng khi hai đầu thiết bị điện bị nối tắt bằng dây dẫn (trên thực tế gọi là chập điện). Khi xảy ra đoản mạch,………….trong mạch thường rất lớn, có thể làm ……….dây dẫn gây hỏa hoạn.
Đoản mạch hay ngắn mạch là hiện tượng khi hai đầu thiết bị điện bị nối tắt bằng dây dẫn (trên thực tế gọi là chập điện). Khi xảy ra đoản mạch, cường độ dòng điện trong mạch thường rất lớn, có thể làm cháy dây dẫn gây hỏa hoạn.
Ông B điều khiển ô tô đi ngược chiều, gây tai nạn làm chết người. Vậy ông B đã
A. vi phạm hành chính.
B. vi phạm kỉ luật.
C. vi phạm hình sự.
D. vi phạm dân sự.
Chọn đáp án C
Vi phạm hình sự là những hành vi nguy hiểm cho xã hội: Hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người được quy định trong Bộ luật Hình sự với các tội như: Tội giết người; Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác; Tội hiếp dâm; Tội lây truyền HIV cho người khác;...Trong tình huống trên đây, ông B đã cố ý đi vào đường ngược chiều và gây tai nạn làm chết người, như vậy ông B đã vi phạm hình sự.