Chứng minh tính axit giảm dần HCl>H2CO3>H2SiO3
Có các axit sau: HCl, H2SiO3, H2CO3. Sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần của 3 axit trên
A. HCl, H2CO3, H2SiO3
B. H2SiO3, H2CO3, HCl
C. HCl, H2SiO3, H2CO3
D. H2CO3, H2SiO3, HCl
HCl là axit mạnh, H 2 C O 3 là axit yếu, H 2 S i O 3 là axit rất yếu
Thứ tự tính axit tăng dần là: H 2 S i O 3 , H 2 C O 3 , H C l
Đáp án B
Có các axit sau: HCl, H2SiO3, H2CO3. Sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần của 3 axit trên
A. HCl, H2CO3, H2SiO3
B. H2SiO3, H2CO3, HCl
C. HCl, H2SiO3, H2CO3
D. H2CO3, H2SiO3, HCl
Cho các axit sau H2CO3 (1), H2SiO3 (2) và HCl (3), dãy được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là
A. (1) < (2) < (3).
B. (2) < (1) < (3).
C. (3) < (2) < (1).
D. (2) < (1) < (3).
Câu 11:Tính axit được xếp theo chiều giảm dần là:
A.H2SO4,H2CO3,H3PO4 B.H2CO3,H3PO4,H2SO4
C.H2SO4,H3PO4,H2CO3 D.H3PO4,H2SO4,H2CO3.
Câu 12: Cho 2 ngtố A, B cùng nhóm A nhưng ở 2 chu kì kế tiếp nhau có tổng số hiệu nguyên tử là 20.Số hiệu nguyên tử A,B lần lượt là:
A.9;11 B.3;17 C.8;22 D.11;19.
Câu 13: Cho biết tổng số hạt p, e và n của ion Y– là 23. Cho biết tổng số hạt mang điện trong hạt nhân ít hơn tổng số hạt không mang điện là 1 hạt. Hiđroxit cao nhất của (Y) là:
A.HClO4 B.HNO3 C.H3PO4 D.H2CO3
Câu 14: Cation M2+ có cấu hình electron nguyên tử ở lớp ngoài cùng là 3p6. Oxit cao nhất của M có dạng:
A.M2O B.MO2 C.M2O3 D.MO
MN GIÚP E BÀI NÀY VỚI Ạ. GIẢI THÍCH CÁCH LÀM GIÚP E VỚI Ạ.
Câu 11:Tính axit được xếp theo chiều giảm dần là:
A.H2SO4,H2CO3,H3PO4 B.H2CO3,H3PO4,H2SO4
C.H2SO4,H3PO4,H2CO3 D.H3PO4,H2SO4,H2CO3.
Ta có tính phi kim xếp theo chiều giảm dần là S > P > C
Câu 12: Cho 2 ngtố A, B cùng nhóm A nhưng ở 2 chu kì kế tiếp nhau có tổng số hiệu nguyên tử là 20.Số hiệu nguyên tử A,B lần lượt là:
A.9;11 B.3;17 C.8;22 D.11;19.
\(TH1:\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=20\\Z_B-Z_A=8\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=6\\Z_B=14\end{matrix}\right.\\ TH_2:\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=20\\Z_B-Z_A=18\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=1\\Z_B=19\end{matrix}\right.\)
Câu 13: Cho biết tổng số hạt p, e và n của ion Y– là 23. Cho biết tổng số hạt mang điện trong hạt nhân ít hơn tổng số hạt không mang điện là 1 hạt. Hiđroxit cao nhất của (Y) là:
A.HClO4 B.HNO3 C.H3PO4 D.H2CO3
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N+1=23\\N-Z=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=7\\N=8\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow YlàNito\)
Câu 14: Cation M2+ có cấu hình electron nguyên tử ở lớp ngoài cùng là 3p6. Oxit cao nhất của M có dạng:
A.M2O B.MO2 C.M2O3 D.MO
Cation M2+ có cấu hình electron nguyên tử ở lớp ngoài cùng là 3p6.
=> Cấu hình e lớp ngoài cùng của M là 4s2
=> Thuộc nhóm IIA
3) Viết phương trình phản ứng chứng minh – giải thích: a) Nước Clo có tính tẩy màu. b) HCl có tính oxi hóa. c) HCl có tính khử. d) Cl2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa (1 phương trình). e) HCl có tính axit, axit HCl mạnh hơn H2CO3.
Dãy axit nào dưới đây đều gồm các axit mạnh?
A. H2S ; H2CO3. B. H2SO4; HCl. | C. HCl; H2CO3. D. HNO3 ; H2CO3. |
Dãy axit nào dưới đây gồm các axit mạnh ?
A H2S , H2CO3
B H2SO4 , HCl
C HCl , H2CO3
D HNO3 , H2CO3
Chúc bạn học tốt
Cho các gốc axit : =SO3 , =CO3 , -Cl công thức hóa học của các axit có gốc axit ở trên là :
A. H2SO3 , HNO3 , HCl
B. H2SO4 , H2CO3 , HCl
C. H2SO3 , H2CO3 , HCl
D. H2CO3 , HNO3 , HCl
=SO3 ---> H2SO3
=CO3 ---> H2CO3
-Cl ---> HCl
=> C
Dãy axit nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit ?
A. HI > HBr > HCL > HF B. HF > HCL > HBr > HI.
C. HCL > HBr > HI > HF. D. HCl > HBr > HF > HI
Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần tính axit: C 2 H 5 OH (1), C 6 H 5 OH (2), CH 3 COOH , (3), H 2 CO 3 (4)
A. (1); (2); (3); (4)
B. (1); (2); (4); (3)
C. (4); (1); (2); (3)
D. (1); (4); (2); (3)
Đáp án B
Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần tính axit là: (1); (2); (4); (3)
Cho các chất axit: Hcl, H2CO3,H2SO4,HNO3,H2S
a,phân loại axit mạnh,yếu
b,chứng minh: H2SO4 mạnh hơn H2CO3
-giúp tuii đii mấy ongba cutee, đáng yêu, xinh gái xinh traii.
maii tuii thii roii. giúp tuii đii mà. tại hạ xiin đcc đa tạ, đa tạ
a) Axit mạnh : HCl; H2SO4; HNO3
Axit yếu: H2CO3; H2S
b) H2SO4 thuộc nhóm axit mạnh còn H2CO3 thuộc nhóm axit yếu nên H2SO4 mạnh hơn H2CO3
làm câu b theo quán tính ths ak
a. Axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3
Axit yếu: H2CO3 , H2S
b. Cho muối Na2CO3 tác dụng với H2SO4, H2CO3 yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối tạo thành CO2 và H2O chứng tỏ H2CO3 là axit không bền
Na2CO3 + H2SO4 --> Na2SO4 + CO2 + H2O