Tôn trọng lẽ phải có liên quan đến pháp luật và kỉ luật không vì sao
1/ Nêu những biểu hiện biết tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải
2/ Nêu những biểu hiện thể hiện sự tôn trọng người khác
3/ Tìm 1 số hành vi biết tôn trọng pháp luật và thiếu tôn trọng kỉ luật
1)Biểu hiện tôn trọng lẽ phải:-không coi cóp trong thi cử,bỏ dép ngoài cửa trước khi vào chùa, đi nhẹ nói khẽ khi vào bệnh viện.
Biểu hiện không tôn trọng lẽ phải:-buôn bán hàng lậu trái phép, hút thuốc khi đnag ngồi trên xe công cộng, vứt rác thải bừa bãi.
2)Biểu hiện thể hiện sự tôn trọng người khác:Không nói chen câu khi người ta đang nói, trân trọng , dóng góp ý kiến để ý tưởng của họ được tốt hơn...
3)Hành vi tôn trọng pháp luật:
- đi xe lề đường bên phải.
- Không đi ngược chiều xe.
-Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
Hành vi thiếu tôn trọng kỉ luật:
-coi cóp trong thi cử.
-Xúc phạm nhân phẩm thầy cô, bạn bè.
-Không mặc đồng phục khi đến trường.
BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 3: SỐNG CÓ KỈ LUẬT 1/ a/ Phân biệt hành vi, thái độ tôn trọng kỉ luật với hành vi thái độ vô kỉ luật. b/ Phân biệt pháp luật và kỉ luật. c/ Phân biệt đạo đức và pháp luật 2/ Câu thành ngữ “ Đất có lề quê có thói” liên quan đến phẩm chất đạo đức nào đã được học? Hãy trình bày hiểu biết của em về phẩm chất đó. 3/ Sáng thứ hai, cả lớp ai cũng mặc đồng phục đến trường. Duy chỉ có Thắng diện chiếc áo phông mới. Sao đỏ ghi tên vào sổ thi đua, Thắng cãi: Tớ mặc áo đẹp thì có sao đâu? Tớ không thích mặc áo đồng phục của trường. a/ Em hãy nhận xét về hành vi của Thắng. b/ Nếu là bạn sao đỏ trong tình huống trên, em sẽ làm gì? c/ Từ tình huống trên, em rút ra bài học gì cho bản thân để thực hiện tốt nội quy của trường, lớp? 4/ Thành là học sinh giỏi trong lớp nhưng hay đến muộn giờ truy bài, trực nhật thì làm qua loa đại khái. Lớp trưởng, tổ trưởng nhắc nhở thì Thành nói: Với tớ kết quả học tập là chính, còn các chuyện khác không quan trọng. a/ Em có đồng ý với ý kiến của Thành không? Vì sao? b/ Em sẽ làm gì nếu thấy tình huống trên? 5/ Có ý kiến cho rằng: Pháp luật và kỉ luật chỉ là những quy định chung để đưa mọi người vào khuôn khổ nhất định chứ không đem lại lợi ích cho con người. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? 6/ Trong buổi thảo luận tổ về pháp luật và kỉ luật, có em cho rằng pháp luật là để quản lí đất nước, còn kỉ luật để quản lí một tổ chức, một cộng đồng, một tập thể. Có em cho rằng pháp luật lớn hơn kỉ luật. Lại có em cho rằng pháp luật khó thực hiên hơn kỉ luật. Thậm chí có em cho rằng lúc còn nhỏ mà sống không có kỉ luật thì sau này dễ vi phạm pháp luật. Em hãy phát biểu suy nghĩ của mình về các ý kiến trên. 7/ Lớp 9C tổ chức buổi họp để chuẩn bị cho Hội trại 26/3. Khi cả lớp và cô giáo đang lắng nghe bạn Huy lớp trưởng phân công nhiệm vụ cho từng tổ thì bạn Thành đứng phắt dậy phản đối. Bạn Thành cho rằng lớp trưởng không công bằng khi phân công nhiệm vụ giữa các tổ. Một số bạn đề nghị Thành giữ trật tự để bạn Huy trình bày xong rồi hãy phát biểu ý kiến. Bạn Thành cho rằng trong một tập thể dân chủ thì mình có thể phát biểu bất cứ lúc nào mình muốn.
Bạn tách nhỏ ra đi bạn
Khó nhìn quá
Câu 36. Ý kiến đúng là:
A. Pháp luật chỉ cần thiết đối với người có tính kỉ luật.
B. Nội qui của nhà trường, quy định của cơ quan cũng là pháp luật vì mọi người đều phải tuân theo.
C. Người không biết tôn trọng kỉ luật thì cũng dễ vi phạm pháp luật.
D. Điều lệ Đội thiếu niên tiền phong cũng có thể coi là pháp luật vì Đội là một tổ chức chính trị cuả tuổi thiếu niên.
kể về một tấm gương tiêu biểu trong việc tôn trọng kỉ luật và cho biết vì sao phải tôn trọng kỉ luật
Tấm gương tiêu biểu trong tôn trọng kỉ luật là Bác Hồ(bạn tự tìm hiểu nhé vì việc làm về tôn trọng kỉ luật của Bác thì nhiều lắm)
Phải tôn trọng kỉ luật vì :
-Mọi người đều tôn trọng kỉ luật thì cuộc sống gia đình, nhà trường và xã hội sẽ có nề nếp, kị cương.
-Tôn trọng kỉ luật không những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà còn bảo đảm lợi ích của bản thân.
1. Em có đồng tình với ý kiến: " Tôn trọng người khác là tự tôn trọng mình" không?Vì sao?
2. Liên hệ bản thân về việc chấp hành pháp luật và kỉ luật
3. Hãy kể một tấm gương về việc thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của con đối với cha mẹ (hoặc của cháu đối với ông bà)
4. Nếu không có nếp sống văn hóa thì cộng đồn dân cư sẽ ra sao?
2. đó là mình đã chấp hành nội quy của trương
ví dụ như + đi học đúng giờ
+làm bài đầy đủ
chấp hành nội quy cộng đòng như
+đội mũ bảo hiểm khi đi xe
+dưới 18 tuổi không được đi xe máy
4.nếu không có nề nếp ,kỉ cương thì xã hội rất tự do , và sau này xã hội sẽ không còn gì nữa
Người học sinh có cần có tính kỉ luật và tôn trọng pháp luật không ? Tại sao ? Em hãy nêu một ví dụ cụ thể.
- Học sinh rất cần có tính kỉ luật:
Mỗi cá nhân học sinh biết thực hiện tốt kỉ luật thì nội quy nhà trường sẽ được thực hiện tốt..
- Học sinh biết tôn trọng pháp luật sẽ góp phần làm cho xã hội ổn định, bình yên.
. Thế nào là pháp luật và kỉ luật? Mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật ? Ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật đối với cá nhân và xã hội? Xử lí tình huống liên quan đến pháp luật và kỉ luật ?
Tham khảo
- Pháp luật là quy tắc xử xự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. Ví dụ: Cấm buôn bán ma túy, động vật quý hiếm…
- Kỉ luật là những quy định , quy ước ở một tập thể, một cộng đồng người ở phạm vi hẹp hơn. Ví dụ: Nội quy, quy chế của nhà trường, lớp học.
- Những quy định của pháp luật và kỉ luật giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.
- Pháp luật và kỉ luật góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân và xã hội phát triển.
mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật là những quy định của pháp luật và kỉ luật giúp nọi người có 1 chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.Ngoài việc xác định trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi của mọi người,pháp luật và kỉ luật còn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi cá nhân và toàn xã hội phát triển theo 1 định hướng chung.
Cách rèn luyệnThường xuyên, tự giác thực hiện đúng những quy định của nhà trường, cộng đồng, nhà nước.
1. Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Tại sao học sinh cần phải tôn trọng kỉ luật
2. Thế nào là biết ơn? Học sinh cần biết ơn những ai? Vì sao?
1.Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.
- Giúp cho gia đình, nhà trường xã hội có kỉ cương, nề nếp, dem lại lợi ích cho mọi người và giúp xã hội tiến bộ.
- Giúp bảo vệ lợi ích của cộng đồng và lợi ích cá nhân.
- Các hoạt động của tập thể, cộng đồng được thực hiện nghiêm túc, thống nhất và có hiệu quả.
2.- Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, những người có công với dân tộc, đất nước.
học sinh cần phải biết ơn bố, mẹ, ông, bà, các thương binh liệt sĩ,thầy, cô giáo,....vì họ có dạy dỗ mình,có công với đất nước,yêu thương mình
Câu 1: Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A.Pháp luật phải phù hợp với kỷ luật ,không được trái với kỷ luật.
B.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật, pháp luật không được trái kỉ luật.
C.Pháp luật phải tuân theo kỉ luật, kỉ luật không được trái pháp luật.
D.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật,không được trái pháp luật
Câu 2: Các qui định của pháp luật mang tính
A.Qui phạm đặc thù B. qui phạm phổ biến
C.qui phạm D.phổ cập
Câu 3:Pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam mang bản chất của
A.Đảng Cộng sản Việt Nam
B.giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
C.nhân dân Việt Nam
D.các giai cấp tầng lớp trong xã hội.
Câu 4: Pháp luật mang tính :
A.xác định về nội dung B.rõ ràng về nội dung
C.chung chung trừu tượng D.xác định chặt chẽ
Câu 5: Các qui định của pháp luật mang tính:
A.thuyết phục B. giáo dục
C.bắt buộc D.bắt buộc
Câu 6: Bản chất của pháp luật nước ta
A.thể hiện tính dân tộc sâu sắc
B.thể hiện sự khoan hồng của pháp luật
C.thể hiện quyền làm chủ của nhận dân trên tất cả các lĩnh vực của đòi sống
D.thể hiện ý chí của những người soạn thảo luật
Câu 7: Pháp luật Việt Nam không có vai trò nào sau đây?
A.Là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước
B. Là công cụ để trấn áp các giai cấp, tấng lớp trong xã hội.
C.Là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân
D.Là công cụ để giữ vững an ninh chính trị , trật tự , an toàn xã hội
Câu 8: Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì?
A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo.
B. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo.
C. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt.
D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn.
Câu 1: Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A.Pháp luật phải phù hợp với kỷ luật ,không được trái với kỷ luật.
B.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật, pháp luật không được trái kỉ luật.
C.Pháp luật phải tuân theo kỉ luật, kỉ luật không được trái pháp luật.
D.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật,không được trái pháp luật
Câu 2: Các qui định của pháp luật mang tính
A.Qui phạm đặc thù B. qui phạm phổ biến
C.qui phạm D.phổ cập
Câu 3:Pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam mang bản chất của
A.Đảng Cộng sản Việt Nam
B.giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
C.nhân dân Việt Nam
D.các giai cấp tầng lớp trong xã hội.
Câu 4: Pháp luật mang tính :
A.xác định về nội dung B.rõ ràng về nội dung
C.chung chung trừu tượng D.xác định chặt chẽ
Câu 5: Các qui định của pháp luật mang tính:
A.thuyết phục B. giáo dục
C.bắt buộc D.bắt buộc
Câu 6: Bản chất của pháp luật nước ta
A.thể hiện tính dân tộc sâu sắc
B.thể hiện sự khoan hồng của pháp luật
C.thể hiện quyền làm chủ của nhận dân trên tất cả các lĩnh vực của đòi sống
D.thể hiện ý chí của những người soạn thảo luật
Câu 7: Pháp luật Việt Nam không có vai trò nào sau đây?
A.Là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước
B. Là công cụ để trấn áp các giai cấp, tấng lớp trong xã hội.
C.Là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân
D.Là công cụ để giữ vững an ninh chính trị , trật tự , an toàn xã hội
Câu 8: Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì?
A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo.
B. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo.
C. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt.
D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn.
Câu 1: Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A.Pháp luật phải phù hợp với kỷ luật ,không được trái với kỷ luật.
B.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật, pháp luật không được trái kỉ luật.
C.Pháp luật phải tuân theo kỉ luật, kỉ luật không được trái pháp luật.
D.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật,không được trái pháp luật
Câu 2: Các qui định của pháp luật mang tính
A.Qui phạm đặc thù B. qui phạm phổ biến
C.qui phạm D.phổ cập
Câu 3:Pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam mang bản chất của
A.Đảng Cộng sản Việt Nam
B.giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
C.nhân dân Việt Nam
D.các giai cấp tầng lớp trong xã hội.
Câu 4: Pháp luật mang tính :
A.xác định về nội dung B.rõ ràng về nội dung
C.chung chung trừu tượng D.xác định chặt chẽ
Câu 5: Các qui định của pháp luật mang tính:
A.thuyết phục B. giáo dục
C.bắt buộc D.bắt buộc
Câu 6: Bản chất của pháp luật nước ta
A.thể hiện tính dân tộc sâu sắc
B.thể hiện sự khoan hồng của pháp luật
C.thể hiện quyền làm chủ của nhận dân trên tất cả các lĩnh vực của đòi sống
D.thể hiện ý chí của những người soạn thảo luật
Câu 7: Pháp luật Việt Nam không có vai trò nào sau đây?
A.Là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước
B. Là công cụ để trấn áp các giai cấp, tấng lớp trong xã hội.
C.Là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân
D.Là công cụ để giữ vững an ninh chính trị , trật tự , an toàn xã hội
Câu 8: Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì?
A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo.
B. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo.
C. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt.
D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn.
Vì sao cần phải tôn trọng pháp luật ????
- Những qui định của pháp luật giúp mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện thống nhất trong hành động.
- Pháp luật có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của mọi người
- Pháp luật góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, xã hội phát triển.
mình đồng ý với bạn nguyễn thế bảo