Phân biệt giữa khái niệm tài nguyên và môi trường
Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
- Khái niệm môi trường, Tài nguyên thiên nhiên - Cho VD.
- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Những quy định cơ bản của pháp luật và biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Liên hệ bản thân.
- Khái niệm : Môi trưởng là những thứ tồn tại xung quanh chúng ta ( vd : tự lấy vd theo ý hiểu của hạn )
- Tài nguyên thiên nhiên là những thứ có giá trị mà ở ngoài thiên nhiên ( vd : gỗ ,....)
Nguyên nhân dẫn đến môi trường:
- Do con người không có ý thức .
- Xả rác , đốt rác , chôn đất
- chặt , phá rừng một cách bừa bãi
- Phá đi hết cây xanh .
-.....
Vai trò của môi trường và TNTN:
- Làm điều hoà khí hậu .
- Giúp cung cấp oxi và cacbon trong không khí.
- làm giảm hiệu ứng nhà kính .
- ...........
Những quy của pháp luật : < bạn muốn xem nữa thì có trong sách >
- Không bao che cho những ai có hành vi gây ô nhiễm môi trường và TNTN.
- Thực hiện nghiêm túc
- Gặp nhiều chuyện sai trái, phải báo với cơ quan nhà nước , địa phương để xử lí.
-....
Các biện pháp :
- Tuyên truyền và vận động người thân, bạn bè và xã hội .
- Trồng nhiều cây xanh .
- không phá hủy nhiều thứ để gây ra ô nhiễm môi trường và TNTN.
Liên hệ bản thân : em đã làm những công việc để bảo vệ môi trường. Làm được những điều này , em cảm thấy rất ngưỡng mộ bản thân vì đã làm được như vậy . Em mong muốn được tiếp tức
tục pháp huy nhiều lần về sau nữa .
Trình bày khái niệm: Môi trường; tài nguyên thiên nhiên và Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là gì? Môi trường và TNTN có vai trò như thế nào đối với con người? Bản thân em đã làm gì để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
-Môi trường là: Môi trường là các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
--Tài nguyên thiên nhiên là: Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người (rừng cây, các động vật, thực vật quý hiếm, các mỏ khoáng sản, các nguồn nước, dầu, khí...)
-Vai trò:
Tài nguyên: - Tài nguyên thiên nhiên là một yếu tố nguồn lực quan trọng của quá trình sản xuất.
+ Tài nguyên thiên nhiên hẳn là một nhân tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất, đặc biệt trong việc phát triển các ngành công nghiệp chế biến, khai thác và cung cấp nguyên
- nhiên liệu cho các ngành kinh tế khác.
-Môi trường: 1/ Môi trường là không gian sống lý tưởng của con người và các loài sinh vật.
2/ Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người.
3/ Môi trường là nơi chứa đựng, trung hòa và phân hủy các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình
-Bản thân em đã:
_ Không xả rác bừa bãi.
_ Tham gia các câu lạc bộ về bảo vệ môi trường.
_ Tuyên truyền mọi người sử dụng tài nguyên ( than đá, dầu mỏ, khí đốt, ... ) một cách tiết kiệm và hợp lý.
_ Khuyên mọi người không đốt rừng.
...........................
(Tham khảo#)
Khái niệm của câu hỏi đâu bạn tìm trong sách hoặc xem của bạn bên dưới nhé .
Vai trò đối của môi trường và tài nguyên thiên nhiên:
+ Đảm bảo được đời sống cho con người .
+ Giúp con người không phải sống trong thế giới ô nhiễm, bụi bẩn .
+ .........
Bản thân em đã làm một số việc để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên:
+ Cùng một số người thân , bạn bè tuyên truyền để người dân cùng nhau bảo vệ .
+ Bảo vệ tài sản của mọi người như : bảo vệ sông không cho ai vứt rác xuống , bảo vệ rừng .
+ Cấm vứt rác xuống sống , hồ ,hay vứt rác ra các khu vực .
+......
câu 1: nêu tác động của con người đến môi trường qua các thời kì phát triển xã hội
câu 2: kể tên các dạng tài nguyên thiên nhiên và cách sử dụng hợp lí các tài nguyên đó
câu 3: ô nhiễm môi trường là gì, khái niệm ô nhiễm môi trường , các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường , biện pháp hạn chế ô nhiễm liên hệ bản thân , cần làm gì để tránh ô nhiễm môi trường
Phân biệt khái niệm sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật? Trình bày sự sinh trưởng quần thể sinh vật trong môi trường nuôi cấy không liên tục? Nêu những điểm khác biệt so với nuôi cấy trong môi trường liên tục? Giải thích sự khác nhau đó?
Phân biệt khái niệm sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật? Trình bày sự sinh trưởng quần thể sinh vật trong môi trường nuôi cấy không liên tục? Nêu những điểm khác biệt so với nuôi cấy trong môi trường liên tục? Giải thích sự khác nhau đó?
tham khảo
I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG
1. Khái niệm sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.
2. Thời gian thế hệ (g)
Thời gian thế hệ là thời gian tính từ khi 1 tế bào sinh ra đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi.
VD: VK E.coli 20' phân chia một lần (g=20'); trực khuẩn lao là 12h ( ở nhiệt độ 37oC); nấm men bia ở 30oC là 2h...
Công thức tính thời gian thế hệ: g = t/n
với: t: thời gian
n: số lần phân chia trong thời gian t
3. Công thức tính số lượng tế bào
Sau n lần phân chia từ N0 tế bào ban đầu trong thời gian t:
Nt = N0 x 2n
Với:
Nt : số tế bào sau n lần phân chia trong thời gian t
N0 : số tế bào ban đầu
n : số lần phân chia
II. SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI SINH VẬT
1. Nuôi cấy không liên tục
Sự sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục bao gồm 4 pha cơ bản; pha tiềm phát, pha cấp số, pha cân bằng và pha suy vong.
µ là tốc độ sinh trưởng riêng của VSV, chỉ số lần phân chia trong một đơn vị thời gian.
- Pha tiềm phát (pha lag): tính từ khi vi sinh vật được cấy vào bình cho đến khi chúng bắt đầu sinh trưởng. Đây là giai đoạn thích nghi của VSV, chúng tiến hành tổng hợp mạnh ADN và các enzyme chuẩn bị cho sự phân bào.
- Pha lũy thừa (pha log-pha cấp số): vi sinh vật phân chia mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng theo lũy thừa và đạt đến cực đai. Thời gian thế hệ đạt tới hằng số, quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ nhất.
- Pha cân bằng: tốc độ sinh trưởng và trao đổi chất của vi sinh vật giảm dần. Do chất dinh dưỡng bắt đầu cạn kiệt, chất độc hại tăng trong môi trường nuôi cấy, số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian.
- Pha suy vong: số lượng tế bào trong quần thể giảm do bị phân huỷ ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tăng
Ý nghĩa: nghiên cứu sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật,
Một số hạn chế của nuôi cấy không liên tục:
+ Chất dinh dưỡng cạn dần
+ Các chất độc hại tích lũy ngày càng nhiều và ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật
2. Nuôi cấy liên tục:
Trong nuôi cấy liên tục không có sự bổ sung chất dinh dưỡng mới cũng không lấy ra các chất độc hại do đó quá trình nuôi cấy sẽ nhanh chóng dẫn đến suy vong.
Trong nuôi cấy liên tục chất dinh dưỡng mới thường xuyên được bổ sung đồng thời không ngừng loại bỏ các chất thải, nhờ vậy quá trình nuôi cấy đạt hiệu quả cao và thu được nhiều sinh khối hơn.
Nuôi cấy liên tục được dùng để sản xuất sinh khối vi sinh vật như các enzyme, vitamim, etanol…
III. Sinh sản của vi sinh vật.
Ở cả vi sinh vật nhân sơ và vi sinh vật nhân thực đều có 3 hình thức sinh sản là: Phân đôi, nảy chồi và hình thành bào tử.
1. Sinh sản ở sinh vật nhân sơ.
Phân đôi ở vi sinh vật:
Nội bào tử ở vi khuẩn
2. Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực.
Hình thành bào tử ở nấm mốc:
Bào tử trần và bào tử kín :
So sánh nội bào tử và ngoại bào tử:
Trình bày sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục+ Pha tiềm phát + Pha luỹ thừa + Pha cân bằng + Pha suy vong
Để không xảy ra pha suy vong: luôn đổi mới môi trường nuôi cấy bằng cách bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy ra lượng dịch nuôi cấy tương đương.
So sánh nuôi cấy liên tục và không liên tục
Để giúp các bạn dễ nhớ và so sánh, Toploigiai xin tổng hợp lại những điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 phương pháp nuôi cấy liên tục và không liên tục như sau:
Giống nhau:
Cả hai phương pháp nuôi cấy liên tục và không liên tục đều bắt đầu với pha tiềm phát. Tiếp đến là pha lũy thừa và pha cân bằng.
Khác nhau:
Nuôi cấy liên tục | Nuôi cấy không liên tục |
Thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng mới | Không bổ sung chất dinh dưỡng mới |
Thường xuyên rút bỏ chất thải và sinh khối | Không rút bỏ chất thải và sinh khối |
Quần thể vi sinh vật sinh trưởng ở pha lũy thừa trong thời gian dài, mật độ vi sinh vật tương đối ổn định, không có pha tiềm phát | Quần thể vi sinh vật sinh trưởng theo 4 pha: tiềm phát, lũy thừa, cân bằng, suy vong |
Vi sinh vật không bị phân hủy ở thời gian suy vong | Vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong |
Bảng so sánh giữa nuôi cấy liên tục và không liên tục
Sự sinh trưởng của vi sinh vật xử lý nước
1.Tác dụng của con người tới môi trường qua các thời kỳ phát triển xã hội? 2.Ô nhiễm môi trường 3.Con người đã lm j để bảo vệ và cải tạo môi trường? 4 Các dạng tài nguyên thiên nhiên ? 5. Em hãy phân biệt tài nguyên tái sinh và tài nguyên ko tái sinh? 6. Công việc gìn giữ thiên nhiên hoang dã ? 7.Vì sao con người cần phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý tài nguyên thiên nhiên?
Bài 3: Phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm sau, mỗi loại cho 1 ví dụ minh họa:
a. vật thể và chất
b. Chất và hỗn hợp
c. Đơn chất và hợp chất
d. Nguyên tử và nguyên tố
e. Nguyên tử khối và phân tử khối
a)- Vật thể: là những vật có hình dạng cụ thể, tồn tại xung quanh ta và trong không gian.
- Chất: có trong vật thể hoặc tạo nên vật thể.
Vd: cửa sắt thì cửa là vật thể, sắt là chất.
b)Hỗn hợp: là hỗn hợp hai hay nhiều chất khác nhau được trộn lẫn vào nhau
VD : nước trong tự nhiên ( ao, hồ, sông, suối )
Chất tinh khiết: được tạo thành từ một chất duy nhất
VD: nước cất là chất tinh khiết
c) Đơn chất do 1 nguyên tố hoá học cấu tạo nên.
- Đơn chất kim loại: Dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim.
- K.loại Natri tạo nên từ nguyên tố Na.
- Đơn chất phi kim: Không dẫn điện, dẫn nhiệt, không có ánh kim.
- Khí oxi tạo nên từ nguyên tố O.
d) Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm :
- Hạt nhân tạo bởi proton(p) và nơtron
- Trong mỗi nguyên tử : p(+) = e (-)
- Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
Vd: Nguyên tử Cacbon có số nguyên tử là 6 trong đó có 6p (+) và 6e (-).
- Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân.
Ví dụ :Nguyên tố Oxi có số proton là 8+, nguyên tố Cacbon có số proton là 12+
e) Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt.
Ví dụ: Nguyên tử khối của Nitơ (N) = 14 (đvC), của Magie (Mg) = 24 (đvC
- Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.
Ví dụ : phân tử khối của nitơ (N2) bằng 14.2=28 đvC.
Hãy phân tích mối quan hệ giữa môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Mối quan hệ giữa môi trường và tài nguyên thiên nhiên:
- Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người, tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.
- Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt dẫn đến môi trường bị hủy hoại.
Ví dụ: Việc chặt phá rừng bừa bãi dẫn đến mất cân bằng sinh thái, suy giảm nguồn nước ngầm,...
- Môi trường bị huỷ hoại và ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp đến tài nguyên thiên nhiên.
Ví dụ: Ô nhiễm môi trường không khí gây ra những trận mưa axit làm giảm khả năng sống, phát triển của các sinh vật sống dưới nước.
môi trường là gì ? tài nguyên thiên nhiên là gì? mối quan hệ giữa môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Môi trường chính là không gian sống của con người và các loài sinh vật. Đây chính là nơi cung cấp những tài nguyên thiên nhiên như rừng, khoáng sản, động thực vật quý hiếm,… và những yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mặt thiết với nhau, phục vụ, ảnh hưởng tới đời sống, quá trình tồn tại và phát triển của cuộc sống của con người.
Tài nguyên thiên nhiên là nguồn của cải vật chất nguyên khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến và sử dụng
Mối quan hệ giữa môi trường và tài nguyên thiên nhiên là:
+Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người, tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.
1. Phân tích mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên và môi trường ở đới nóng
-Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của số dân, tài nguyên thiên nhiên được khai thác với tốc độ nhanh làm cho nguồn tài nguyên sớm cạn kiệt.
– Sự bùng nổ dân số ảnh hưởng xấu đến môi trường: Cạn kiệt tài nguyên rừng, tăng nhanh tốc độ đô thị hoá làm ô nhiễm không khí và nguồn nước, đất bị bạc màu, khoáng sản bị cạn kiệt, thiếu nước sạch.
+ Để giảm bớt sức ép dân số tới tài nguyên cần phải:
– Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế.
– Nâng cao đời sống của người dân trong đới nóng sẽ có tác động tích cực tới tài nguyên và môi trường.