Những câu hỏi liên quan
TV Mập
Xem chi tiết
Lê Hồng Anh
Xem chi tiết
Di Lam
13 tháng 9 2016 lúc 20:40

NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ ( ứng dụng đồng vị phóng xạ phục vụ kinh tế - xã hội)

Bình luận (0)
huỳnh
Xem chi tiết
huỳnh
Xem chi tiết
Võ Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
Đông Hải
22 tháng 11 2021 lúc 10:24

Những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật | SGK Lịch sử lớp 8

Bình luận (6)
༒ღTrọnggღ༒
22 tháng 11 2021 lúc 10:25

https://img.loigiaihay.com/picture/article/2018/1225/hinh-125-su-8-ddn-0.jpg đây ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
22 tháng 11 2021 lúc 10:25

Tham khảo!

 

. Khoa học tự nhiên

- Niu-tơn tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn.

- Lô-mô-nô-xốp tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng.

- Puốc-kin-giơ khám phá bí mật sự phát triển của thực vật và đời sống của mô động vật (1837).

- Đác-uyn nêu thuyết tiến hóa và di truyền.

Khoa học xã hội

- Ở Đức, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng được hoàn thành với các đại biểu là Phoi-ơ-bách, Hê-ghen.

- Ở Anh, chính trị kinh tế học tư sản ra đời với các đại biểu là Xmít và Ri-các-đô.

- Chủ nghĩa xã hội không tưởng của Xanh-xi-môn, Phu-ri-ê (Pháp), Ô-oen (Anh).

- Tiêu biểu nhất là chủ nghĩa xã hội khoa học do Mác và Ăng-ghen đề xướng.

 

. Sự phát triển của văn học và nghệ thuật

Văn học và nghệ thuật đạt được những thành tựu to lớn, phục vụ cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến, giải phóng nhân dân bị áp bức.

* Văn học:

- Pháp, Vôn-te, Mông-te-xki-ơ, Rút-xơ đã kịch phê phán chế độ phong kiến lỗi thời.

- Đức, Si-lơ, Gớt ca ngợi cuộc đấu tranh tự do của nhân dân.

- Anh, Bai-rơ dùng văn trào phúng làm vũ khí chống bọn cầm quyền và phê phán bất công.

- Chủ nghĩa hiện thực phê phán với các tên tuổi: Ban-dắc (Pháp), Thác-cơ-rê, Đích-ken (Anh),…

* Nghệ thuật:

- Âm nhạc: Mô-da (Áo), Bách và Bét-tô-ven (Đức), Sô-panh (Ba-lan),... Các tác phẩm của họ phản ánh cuộc sống, chứa chan tình nhân ái, ca ngợi cuộc đấu tranh cho tự do.

- Hội họa: Đa-vít, Đơ-loa-croa (Pháp) gắn bó với cách mạng và quần chúng.



 

Bình luận (0)
Nguyễn Nguyên Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ngọc
16 tháng 2 2022 lúc 19:52

–    Đầu thế kỉ XVIII, Niu-tơn (người Anh) đã tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn.

–    Giữa thế kỉ XVIII, Lô-nô-mô-xốp (người Nga) tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng, cùng nhiều phát minh lớn về vật lí, hóa học.

–    Năm 1837, Puốc-kin-giơ (người Séc) khám phá ra bí mật về sự phát triển của thực vật và đời sống của các mô động vật..

–    Năm 1859, Đác-uyn (người Anh) nêu lên thuyết tiến hóa và di truyền, đập tan quan niệm về nguồn gốc thần thánh của sinh vật.

* Khoa học xã hội:

–    Triết học: xuất hiện chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng của Phoi-ơ- bách và Hê-ghen (người Đức).

–    Kinh tế học: A-đam Xmit và Ri-các-đô (người Anh) đã xây dựng thuyết chính trị – kinh tế học tư sản.

–    Tư tưởng: xuất hiện chủ nghĩa xã hội không tưởng, gắn liền với tên tuổi của Xanh Xi Mông, Phu-ri-ê và Ô-oen.

Đặc biệt là sự ra đời của học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học (năm 1848) do Mác và Ăng-ghen sáng lập. Đây là cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng.

Bình luận (0)
Đỗ Gia Tiến
16 tháng 2 2022 lúc 19:54
Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội thế kỉ XVIII – XIX Khoa học tự nhiên Đầu thế kỉ XVIII, Niu-tơn (người Anh) đã tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn. Giữa thế kỉ XVIII, Lô-nô-mô-xốp (người Nga) tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng, cùng nhiều phát minh lớn về vật lí, hóa học.
(mình tra gg ._.)
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Orchid Mantis
16 tháng 2 2022 lúc 19:52

- Niu-tơn tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn. - Lô-mô-nô-xốp tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng. - Puốc-kin-giơ khám phá bí mật sự phát triển của thực vật và đời sống của mô động vật (1837).

1. Khoa học tự nhiên

- Niu-tơn tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn.

- Lô-mô-nô-xốp tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng.

- Puốc-kin-giơ khám phá bí mật sự phát triển của thực vật và đời sống của mô động vật (1837).

- Đác-uyn nêu thuyết tiến hóa và di truyền.

Đác-uyn

Mục 2

2. Khoa học xã hội

- Ở Đức, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng được hoàn thành với các đại biểu là Phoi-ơ-bách, Hê-ghen.

- Ở Anh, chính trị kinh tế học tư sản ra đời với các đại biểu là Xmít và Ri-các-đô.

- Chủ nghĩa xã hội không tưởng của Xanh-xi-môn, Phu-ri-ê (Pháp), Ô-oen (Anh).

- Tiêu biểu nhất là chủ nghĩa xã hội khoa học do Mác và Ăng-ghen đề xướng.

Mục 3

3. Sự phát triển của văn học và nghệ thuật

Văn học và nghệ thuật đạt được những thành tựu to lớn, phục vụ cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến, giải phóng nhân dân bị áp bức.

* Văn học:

- Pháp, Vôn-te, Mông-te-xki-ơ, Rút-xơ đã kịch phê phán chế độ phong kiến lỗi thời.

- Đức, Si-lơ, Gớt ca ngợi cuộc đấu tranh tự do của nhân dân.

- Anh, Bai-rơ dùng văn trào phúng làm vũ khí chống bọn cầm quyền và phê phán bất công.

- Chủ nghĩa hiện thực phê phán với các tên tuổi: Ban-dắc (Pháp), Thác-cơ-rê, Đích-ken (Anh),…

* Nghệ thuật:

- Âm nhạc: Mô-da (Áo), Bách và Bét-tô-ven (Đức), Sô-panh (Ba-lan),... Các tác phẩm của họ phản ánh cuộc sống, chứa chan tình nhân ái, ca ngợi cuộc đấu tranh cho tự do.

- Hội họa: Đa-vít, Đơ-loa-croa (Pháp) gắn bó với cách mạng và quần chúng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Nguyen
Xem chi tiết
Đoàn Võ Mai Anh
Xem chi tiết
Hoàng Hà Phan
4 tháng 4 2022 lúc 22:03

2463 nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu Thanh Hà
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 21:09

Tham khảo

* Thành tựu tiêu biểu về khoa học:

- Lĩnh vực khoa học tự nhiên:

+ Đầu thế kỉ XVIII, trên lĩnh vực Vật lí, I. Niu-tơn công bố Thuyết vạn vật hấp dẫn.

+ Giữa thế kỉ XVIII, trên lĩnh vực Vật lí và Hoá học, M. Lô-mô-nô-xốp công bố Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.

+ Giữa thế kỉ XIX, trên lĩnh vực Sinh học, thuyết tiến hoá của S. Đác-uyn đã giải thích sự đa dạng của các chủng loài động, thực vật là do quá trình chọn lọc tự nhiên.

- Lĩnh vực khoa học xã hội:

+ Ở Đức, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng được xây dựng tương đối hoàn thiện với những đại diện xuất sắc là L. Phoi-ơ-bách và G. Hê-ghen.

+ Ở Anh, học thuyết kinh tế chính trị học tư sản ra đời với những tác phẩm nổi tiếng của A. Xmít và D. Ri-các-đô.

+ Chủ nghĩa xã hội không tưởng gắn liền với tên tuổi của C. H. Xanh Xi-mông, S. Phu-ri-ê (Pháp) và R. Ô-oen (Anh).

+ Giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời, do C. Mác và Ph. Ăng-ghen sáng lập.

* Phân tích tác động của các thành tựu:

- Các thành tựu về khoa học tự nhiên đã: tạo ra sự thay đổi lớn trong nhận thức của con người về vạn vật biển chuyển, vận động theo quy luật; đặt cơ sở cho cuộc cách mạng vĩ đại trong kĩ thuật và công nghiệp.

- Những trào lưu tư tưởng tiến bộ đã: lên án mặt trái của chủ nghĩa tư bản; phản ánh khát vọng xây dựng một xã hội mới không có chế độ tư hữu và không có bóc lột; từng bước hình thành cương lĩnh của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản.

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
14 tháng 9 2023 lúc 19:47

* Thành tựu tiêu biểu về khoa học:

- Lĩnh vực khoa học tự nhiên:

+ Đầu thế kỉ XVIII, trên lĩnh vực Vật lí, I. Niu-tơn công bố Thuyết vạn vật hấp dẫn.

+ Giữa thế kỉ XVIII, trên lĩnh vực Vật lí và Hoá học, M. Lô-mô-nô-xốp công bố Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.

+ Giữa thế kỉ XIX, trên lĩnh vực Sinh học, thuyết tiến hoá của S. Đác-uyn đã giải thích sự đa dạng của các chủng loài động, thực vật là do quá trình chọn lọc tự nhiên.

- Lĩnh vực khoa học xã hội:

+ Ở Đức, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng được xây dựng tương đối hoàn thiện với những đại diện xuất sắc là L. Phoi-ơ-bách và G. Hê-ghen.

+ Ở Anh, học thuyết kinh tế chính trị học tư sản ra đời với những tác phẩm nổi tiếng của A. Xmít và D. Ri-các-đô.

+ Chủ nghĩa xã hội không tưởng gắn liền với tên tuổi của C. H. Xanh Xi-mông, S. Phu-ri-ê (Pháp) và R. Ô-oen (Anh).

+ Giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời, do C. Mác và Ph. Ăng-ghen sáng lập.

* Phân tích tác động của các thành tựu:

- Các thành tựu về khoa học tự nhiên đã: tạo ra sự thay đổi lớn trong nhận thức của con người về vạn vật biển chuyển, vận động theo quy luật; đặt cơ sở cho cuộc cách mạng vĩ đại trong kĩ thuật và công nghiệp.

- Những trào lưu tư tưởng tiến bộ đã: lên án mặt trái của chủ nghĩa tư bản; phản ánh khát vọng xây dựng một xã hội mới không có chế độ tư hữu và không có bóc lột; từng bước hình thành cương lĩnh của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản.

Bình luận (0)