một vật đang chuyển động chịu tác dụng của một lực duy nhất thì vận tốc của vật đó sẽ ra sao
Tìm biết kết luận không chính xác?
A. Nếu chỉ có một lực duy nhất tác dụng lên vật thì vận tốc của vật thay đổi.
B. Nếu chỉ có một lực duy nhất tác dụng lên vật thì vận tốc của vật thay đổi.
C. Vật đang chuyển động nếu có nhiều lực tác dụng lên vật mà các lực này cân bằng nhau thì vận tốc của vật không thay đổi.
D. Nếu vận tốc của vật không đổi thì không có lực nào tác dụng lên vật hoặc các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.
D. Nếu vận tốc của vật không đổi thì không có lực nào tác dụng lên vật hoặc các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.
Một vật đang chuyển động thẳng đều chịu tác dụng của hai lực cân bằng, thì vận tốc của vật sẽ như thế nào?
A. Không thay đổi.
B. Chỉ có thể giảm.
C. Chỉ có thể tăng.
D. Có thể tăng dần hoặc giảm dần.
Chọn câu phát biểu đúng.A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.
B. Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
D. Nếu chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi.
A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.
B. Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
D. Nếu chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi.
Chọn D.
Lực gây ra gia tốc làm thay đổi vận tốc của vật.
Câu 8: Một vật có khối lượng 3kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 2m/s thì chịu tác dụng của một lực 9N cùng hướng với hướng chuyển động. Vật sẽ chuyển động 10m tiếp theo trong thời gian là
A. 10s
B. 4s
C. 1,6s
D. 2s
\(\overrightarrow{a}=\dfrac{\overrightarrow{F}}{m}=\dfrac{9}{3}=3\left(m/s^2\right)\)
\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\Leftrightarrow10=2t+\dfrac{1}{2}.3.t\\ \Leftrightarrow t=2,86\left(s\right)\)
Câu 10: chọn câu phát biểu đúng
A. nếu thôi ko có tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại
B. nếu chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi
C. vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng
D. nếu ko có lực tác dụng vào vật thì vật ko chuyển động được
D. nếu ko có lực tác dụng vào vật thì vật ko chuyển động được
Vì lực gây ra gia tốc làm thay đổi vận tốc của vật.
Một vật khối lượng 2kg đang chuyển động với vận tốc 3m/s trên mặt phẳng nằm ngang, thì chịu tác dụng của một lực Fk = 8N song song với phương ngang và có hướng cùng với hướng chuyển động. Tính vận tốc của vật sau 4s kể từ khi tác dụng lực.
Một vật đang chuyển động thẳng đều, chịu tác dụng của hai lực F1 và F2. Tại một thời điểm nào đó, lực F1 mất đi, vật sẽ: *
1 điểm
không thay đổi tốc độ chuyển động
đứng yên
thay đổi tốc độ chuyển động
tiếp tục chuyển động thẳng đều
Một vật đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v dưới tác dụng của hai lực cân bằng F 1 ⇀ và F 2 ⇀ theo chiều của lực F 2 ⇀ . Nếu tăng cường độ của lực F 1 ⇀ thì vật sẽ chuyển động với vận tốc:
A. luôn tăng dần
B. luôn giảm dần
C. tăng dần đến giá trị cực đại rồi giảm dần
D. giảm dần đến giá trị bằng không rồi đổi chiều và tăng dần.
Nếu tăng cường độ của lực F 1 ⇀ thì vật sẽ chuyển động với vận tốc giảm dần đến giá trị bằng không rồi đổi chiều và tăng dần
⇒ Đáp án D
Câu nào đúng?
A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên .
B. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.
C. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.
D. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật.
A, B sai. Vì nếu vật đang chuyển động mà hợp lực tác dụng lên vật triệt tiêu thì vật vẫn chuyển động đều (định luật I Niu-tơn)
C sai. Vì một cái xe đứng yên thì vẫn chịu tác dụng của trọng lực và phản lực. Ngoài ra nếu hợp lực tác dụng lên vật bằng 0 nhưng vật vẫn chuyển động đều nếu trước đó vật có vận tốc.
Chọn D.
Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên nó (theo định luật II Niu-tơn: F = m.a, vận tốc thay đổi thì a ≠ 0 → F ≠ 0).
a/ \(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow a=\dfrac{10^2-6^2}{2.50}=0,64\left(m/s^2\right)\)
\(\overrightarrow{F}=m.\overrightarrow{a}\Rightarrow F=m.a=20.0,64=12,8\left(N\right)\)
b/ Xung lực bằng độ biến thiên động lượng
\(\Rightarrow\overrightarrow{F}.\Delta t=\overrightarrow{p_2}-\overrightarrow{p_1}\Leftrightarrow F.\Delta t=p_2-p_1=mv_2-mv_1=20.\left(8-10\right)=-40\left(N\right)\)