Nhận xét về tình hình kinh tế các nước đế quốc
mn mik cần gấp nha ,thanhk
trình bày tình hình kinh tế thời lê sơ em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nước ta thời lê sơ?
THAM KHẢO:
- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).
- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.
Tham khảo:
- Nguồn:Loigiaihay
Mục a
a) Nông nghiệp:
- Vua Lê tiến hành nhiều biện pháp để khôi phục và phát triển nông nghiệp.
+ Cho quân lính về quê sản xuất.
+ Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.
+ Đặt ra các chức quan lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.
+ Thực hiện phép quân điền, bảo vệ sức kéo nông nghiệp.
+ Chú trọng công tác thủy lợi.
=> Sản xuất nông nghiệp được phục hồi và phát triển, đời sống của nhân dân được cải thiện.
Mục b, c
b) Thủ công nghiệp
- Phát triển nhiều ngành nghề thủ công truyền thống ở làng xã, kinh đô Thăng Long.
- Nhiều làng nghề thủ công chuyên nghiệp ra đời.
- Các xưởng thủ công nhà nước gọi là cục Bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền,..
- Nghề khai mỏ được đẩy mạnh.
=> TCN phát triển.
c) Thương nghiệp
- Trong nước: khuyến khích lập chợ, họp chợ.
- Ngoại thương: buôn bán với nước ngoài được duy trì, tuy nhiên được kiểm soát chặt chẽ.
=> Kinh tế: ổn định, phát triển hưng thịnh.
Nông nghiệp:
+ Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng
+ Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ruộng.
+ Đặt lại một số chức quan chuyên trách
+ Cấm giết trâu bò để bảo vệ sức kéo.
+ thực hiện phép quân điền
--> khuyến khích và bảo vệ sản xuất nông nghiệp, nền sản xuất nông nghiệp được phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp:
+ Các nghề thủ công cổ truyền trong nhân dân như: kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng, đồ gốm,... ngày càng phát triển, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời
+ Các xưởng thủ công nhà nước (cục bách tác) được mở rộng
- Thương nghiệp:
+ Trong nước: chợ được nhà nước khuyến khích lập mới, họp chợ.
+ Ngoài nước: buôn bán vẫn được duy trì, thuyền bè một số nước láng giềng qua lại buôn bán ở một số cửa khẩu
(bạn có thể tham khảo)
C1: Nêu những nét chính về tình hình kinh tế nước Anh,Pháp,Đức cuối thế kỉ XIX đầu XX. Chứng minh rằng :Chủ nghĩa đế Quốc Anh là"Chủ Nghĩa đế quốc thực dân"??!
Tham khảo:
Kinh tế Anh:
- Công nghiệp: cuối thế kỉ XIX công nghiệp Anh phát triển châm hơn Mĩ, Đức; xuống hàng thứ ba thế giới.
- Thương nghiệp: dẫn đầu thế giới về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa.
- Tài chính: đầu thế kỉ XX công ty độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời, từng bước chi phối toàn bộ đời sống kinh tế của đất nước.
Kinh tế Pháp:
- Công nghiệp:
+ Cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Pháp phát triển chậm từ đang từ hàng thế hai thế giới (sau Anh) xuống thứ tư sau Mĩ, Đức, Anh.
+ Đầu thế kỉ XX, một số ngành được phát triển: đường sắt, khai mỏ, luyện kim, thương mại. Một số ngành công nghiệp mới ra đời: điện khí, hóa chất, chế tạo ô tô.
- Nông nghiệp: sản xuất nhỏ, lạc hậu, khó khăn trong việc sử dụng máy móc và kĩ thuật canh tác mới.
- Thương nghiệp: giai cấp tư sản xuất khẩu tư bản ra nước ngoài dưới hình thức cho vay lấy lãi. Lê-nin nhận xét chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”.
Kinh tế Đức:
- Sau khi thống nhất, kinh tế phát triển nhanh, vươn lên đứng thứ hai thế giới.
- Năm 1913, sản lượng gang, thép của Đức gấp đôi Anh.
- Cuối thế kỉ XIX, hình thành các công ti độc quyền về luyện kim, than đá, hóa chất... chi phối nền kinh tế Đức.
Kinh tế Mỹ:
- Công nghiệp:
+ Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, Mĩ nhảy vọt lên đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp.
+ Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, xuất hiện các công ti độc quyền khổng lồ, có ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế, chính trị. Đứng đầu các công ti đó là những ông “vua”.
- Nông nghiệp: đạt được những thành tựu lớn, Mĩ trở thành nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho châu Âu.
Tham khảo:
- Giai cấp thống trị Anh đẩy mạnh tốc độ xâm lược để mở rộng thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi.
- Trước năm 1914, thuộc địa Anh trải khắp địa cầu, chiếm tới 1/4 diện tích lục địa và 1/4 dân số thế giới. Người ta ví nước Anh là nước “Mặt trời không bao giờ lặn”.
- Đế quốc Anh tồn tại và phát triển dựa trên sự bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn, nằm rải rác khắp các châu lục.
⟹ Lênin gọi chủ nghĩa đế quốc ở Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”.
tham khảo
câu 1
1. Anh:
a) Về kinh tế:
- Trước năm 1870, Anh đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp, nhưng từ sau 1870, Anh mất dần vị trí này và tụt xuống hàng thứ ba thế giới (sau Mĩ và Đức).
- Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. Nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính đã ra đời, chi phối toàn bộ nền kinh tế.
b) Về chính trị:
Anh là nước quân chủ lập hiến, hai đảng Bảo thủ và Tự do thay nhau cầm quyền, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.
c) Về đối ngoại:
Anh ưu tiên và đẩy mạnh chính sách xâm lược thuộc địa. Đến năm 1914, thuộc địa Anh trải rộng khắp thế giới với 33 triệu km2 và 400 triệu dân, gấp 50 lần diện tích và dân số nước Anh bấy giờ, gấp 12 lần thuộc địa của Đức.
=> Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là: “chủ nghĩa đế quốc thực dân”.
2. Pháp:
a) Về kinh tế:
- Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ hai thế giới (sau Anh), nhưng từ năm 1870 trở đi, Pháp phải nhường vị trí này cho Đức và tụt xuống hàng thứ tư thế giới.
- Pháp vẫn phát triển mạnh, nhất là các ngành khai mỏ, đường sắt, luyện kim, chế tạo ô tô, …. Nhiều công ti độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng. Pháp cho các nước tư bản chậm tiến vay với lãi xuất rất cao.
=> Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là: “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”.
c) Về chính trị, đối ngoại:
Sau năm 1870, nền Cộng hòa thứ ba được thành lập, đã thi hành chính sách đàn áp nhân dân, tích cực xâm lược thuộc địa.
=> Vì vậy, Pháp là đế quốc có thuộc địa lớn thứ hai thế giới (sau Anh), với 11 triệu km^2
3. Đức:
a) Về kinh tế:
- Trước năm 1870, công nghiệp Đức đứng hàng thứ ba thế giới (sau Anh, Pháp), nhưng từ khi hoàn thành thống nhất (1871), công nghiệp Đức phát triển rất nhanh, vượt qua Anh và Pháp, vươn lên thứ hai thế giới (sau Mĩ).
- Sự phát triển mạnh của công nghiệp Đức đã dẫn đến việc tập trung tư bản cao độ. Nhiều công ti độc quyền ra đời, nhất là về luyện kim, than đá, sắt thép,... chi phối nền kinh tế Đức.
b) Về chính trị, đối ngoại:
- Đức là nước quân chủ lập hiến, theo thể chế liên bang, thi hành chính sách đối nội và đối ngoại hết sức phản động, như: đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực và chạy đua vũ trang.
- Đức là đế quốc “trẻ”, khi công nghiệp phát triển mạnh đòi hỏi cần có nhiều vốn, nguyên liệu và thị trường. Những thứ này ở các nước châu Á, châu Phi rất nhiều nhưng đã bị các đế quốc “già’ (Anh, Pháp) chiếm hết. Vì vậy, Đức hung hãn đòi dùng vũ lực để chia lại thị trường thế giới.
=> Đặc điểm của đế quốc Đức là “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến”.
4. Mĩ:
a) Về kinh tế:
- Trước năm 1870, tư bản Mĩ đứng thứ tư thế giới (sau Anh, Pháp và Đức).
- Từ năm 1870 trở đi, công nghiệp Mĩ đã phát triển mạnh, vươn lên vị trí số 1 thế giới. Sản phẩm công nghiệp Mĩ luôn gấp đôi Anh và gấp 1/2 các nước Tây Âu gộp lại.
- Công nghiệp phát triển mạnh đã dẫn đến sự tập trung tư bản cao độ. Nhiều công ti độc quyền ở Mĩ ra đời như:
+ “vua dầu mỏ” Rốc-phe-lơ.
+ “vua thép” Moóc-gan.
+ “vua ô tô” Pho,...
=> Chi phối toàn bộ nền kinh tế Mĩ. Mĩ là “chủ nghĩa đế quốc với những công ti độc quyền”.
- Nông nghiệp, nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, lại áp dụng phương thức canh tác hiện đại, Mĩ vừa đáp ứng đầy đủ nhu cầu lương thực trong nước, vừa xuất khẩu cho thị trường châu Âu.
b) Về chính trị, đối ngoại:
- Mĩ theo chế độ cộng hòa, đứng đầu là Tổng thống. Hai đảng Dân chủ và Cộng hòa thay nhau cầm quyền, thi hành chính sách đối nội và đối ngoại phục vụ cho giai cấp tư sản.
- Tăng cường bành trướng ở khu vực Thái Bình Dương, gây chiến tranh với Tây Ban Nha để tranh giành thuộc địa, dùng vũ lực và đồng đôla để can thiệp vào khu vực Mĩ La-tinh.
câu 2
* Chủ nghĩa đế quốc Anh: - Giai cấp thống trị Anh đẩy mạnh tốc độ xâm lược để mở rộng thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi. - Trước năm 1914, thuộc địa Anh trải khắp địa cầu, chiếm tới 1/4 diện tích lục địa và 1/4 dân số thế giới. Người ta ví nước Anh là nước “Mặt trời không bao giờ lặn”. - Đế quốc Anh tồn tại và phát triển dựa trên sự bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn, nằm rải rác khắp các châu lục. ⟹ Lênin gọi chủ nghĩa đế quốc ở Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”. * Chủ nghĩa đế quốc Pháp: - Thời kì này, ở Pháp hình thành nhiều tổ chức độc quyền dần dần chi phối nền kinh tế đất nước. Đặc điểm nổi bật của tổ chức độc quyền ở Pháp là sự tập trung ngân hàng đạt mức cao. - Pháp là nước đứng thứ hai về xuất khẩu tư bản (sau Anh), nhưng hình thức khác Anh ở chỗ phần lớn số vốn đem cho các nước vay với lãi suất nặng. ⟹ Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp là "chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi"
1.đầu thế kỉ XX tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước Anh Pháp, đức, mỹ như thế nào?em có nhận xét gì về sự phát triển kinh tế giữa các nước tư bản trên?
2. vì sao cuối thế kỉ XĨ đầu thế kỉ XX các nước đế quốc đẩy mạnh xâm lược thuộc địa? nêu nhận xét sự phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc ở đầu thế kỉ XX?
3. từ sự phát trienr kinh tế và sở hữu thuộc địa khác nhau giữa các nước đế quốc dẫn đến hệ quả gì trong quân hệ quốc tế đầu thế kỉ xx?
Mn giúp mik với
sáng mai mik fai nộp gấp r!
1.Về kinh tế:
Nước Anh:
- Trước năm 1870, Anh đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp, nhưng từ sau 1870, Anh mất dần vị trí này và tụt xuống hàng thứ ba thế giới (sau Mĩ và Đức).
- Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. Nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính đã ra đời, chi phối toàn bộ nền kinh tế.
Pháp:
- Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ hai thế giới (sau Anh), nhưng từ năm 1870 trở đi, Pháp phải nhường vị trí này cho Đức và tụt xuống hàng thứ tư thế giới.
- Pháp vẫn phát triển mạnh, nhất là các ngành khai mỏ, đường sắt, luyện kim, chế tạo ô tô, …. Nhiều công ti độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng. Pháp cho các nước tư bản chậm tiến vay với lãi xuất rất cao.
=> Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là: “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”.
Đức:
- Trước năm 1870, công nghiệp Đức đứng hàng thứ ba thế giới (sau Anh, Pháp), nhưng từ khi hoàn thành thống nhất (1871), công nghiệp Đức phát triển rất nhanh, vượt qua Anh và Pháp, vươn lên thứ hai thế giới (sau Mĩ).
- Sự phát triển mạnh của công nghiệp Đức đã dẫn đến việc tập trung tư bản cao độ. Nhiều công ti độc quyền ra đời, nhất là về luyện kim, than đá, sắt thép, … chi phối nền kinh tế Đức.
Mĩ:
- Trước năm 1870, tư bản Mĩ đứng thứ tư thế giới (sau Anh, Pháp và Đức).
- Từ năm 1870 trở đi, công nghiệp Mĩ đã phát triển mạnh, vươn lên vị trí số 1 thế giới. Sản phẩm công nghiệp Mĩ luôn gấp đôi Anh và gấp 1/2 các nước Tây Âu gộp lại.
- Công nghiệp phát triển mạnh đã dẫn đến sự tập trung tư bản cao độ. Nhiều công ti độc quyền ở Mĩ ra đời như:
+ “vua dầu mỏ” Rốc-phe-lơ.
+ “vua thép” Moóc-gan.
+ “vua ô tô” Pho,...
=> Chi phối toàn bộ nền kinh tế Mĩ. Mĩ là “chủ nghĩa đế quốc với những công ti độc quyền”.
- Nông nghiệp, nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, lại áp dụng phương thức canh tác hiện đại, Mĩ vừa đáp ứng đầy đủ nhu cầu lương thực trong nước, vừa xuất khẩu cho thị trường châu Âu.
Nhận xét :
+ Có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ.
+ Sự hình thành các tổ chức độc quyền, chi phối toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội.
+ Các nước đều tăng cường xâm lược thuộc địa, mở rộng thị trường tiêu thụ,…
2/Vì :
- Là nơi đầu tư và tiêu thụ hàng hóa của chính quốc.
- Nguồn cung cấp nguyên liệu và nhân công rẻ mạt.
- Cung cấp binh lính cho các cuộc chiến tranh.
- Thể hiện sức mạnh của các nước đế quốc,…
⟹ Các nước đế quốc tăng cường xâm chiếm và tranh giành thuộc địa.
Câu 2. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là giai đoạn các nước thực dân chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, nên nhu cầu về nguyên liệu, lao động, thị trường tăng lên rất nhanh chóng.
Bên cạnh đó, các nước thực dân dần xác lập các thuộc địa của mình trên phạm vi thế giới, thúc đẩy các nước thực dân khác nhanh chóng chiếm, giành các thuộc địa còn lại về tay mình.
Câu 3. Hệ quả: Quan hệ quốc tế dần trở nên căng thẳng, mâu thuẫn.
- Các nước Đức, Ý, Nhật, Mỹ có ít thuộc địa, kinh tế đang trên đà phát triển nên rất cần nguyên liệu, thị trường, nhân công. Do đó xảy ra mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa.
- Các cuộc chiến tranh để tranh giành thuộc địa nổ ra.
- Dần dần, để bảo vệ quyền lợi của mình, các nước đế quốc hình thành nên các phe phái mang tính liên minh quân sự.
- Quan hệ quốc tế trở nên căng thẳng do các phe đua nhau trang bị vũ khí, chạy đua vũ trang để chuẩn bị cho 1 cuộc chiến nhằm tranh giành thuộc địa.
từ tình hình kinh tế và giáo dục thời lê sơ, em có nhận xét j về điều đó( NÊU NHẬN XÉT CHUNG VỀ 2 CÁI ĐÓ N=CHỨ KO NÓI NHẬN XÉT VỀ GIÁO DỤC HAY KINH TẾ NHA)
tham khảo
- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
- Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công.
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước. Qua đó, trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm.
Hãy trả lời câu hỏi sau
a)nhận xét về sự phát triển kinh tế của các nước đế quốc cuối thế kỉ 19-đầu thế kỉ 20
b) lazi bị sập ư???
câu 1. vì sao cuối thế kỉ XIX , đầu thế kỉ XX các nước đế quốc(Anh, Pháp, Đức, Mĩ) đẩy mạnh xâm lược thuộc địa? nêu nhận xét về sự phân chia giữa các nước đế quốc ở đầu thế kỉ XX
caau2. từ sự phát triển kinh tế và sở hữu thuộc địa khác nhau giữa các nước đế quốc(ANH, đức, pháp, mỹ)dẫn đến hệ quả gì trong quan hệ quốc tế đầu thế kỉ XX?
giúp mik vs nha mn
Câu 2:
Từ sự phát triển kinh tế và sở hữu thuộc địa khác nhau giữa các nước đế quốc
-> Sự tranh giành thuộc địa giữa các nước Anh, Đức, Pháp, Mĩ.
-> Quan hệ xấu hơn
-> Chiến tranh bùng nổ
Chắc z
Câu 1 : Do nhu cầu về nguyên liệu, thị trường, xuất khẩu tư bản tăng nhiều… các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa.
Câu này hôm trước cô thấy 1 bạn hỏi rồi thì phải.
Câu 1. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là giai đoạn các nước thực dân chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, nên nhu cầu về nguyên liệu, lao động, thị trường tăng lên rất nhanh chóng.
Bên cạnh đó, các nước thực dân dần xác lập các thuộc địa của mình trên phạm vi thế giới, thúc đẩy các nước thực dân khác nhanh chóng chiếm, giành các thuộc địa còn lại về tay mình.
Nhận xét: Sự không đồng đều trong vấn đề thuộc địa: Anh, Pháp có nhiều thuộc địa, trong khi các nước như Đức, Nhật... có ít thuộc địa.
Câu 2. Hệ quả: Quan hệ quốc tế dần trở nên căng thẳng, mâu thuẫn.
- Các nước Đức, Ý, Nhật, Mỹ có ít thuộc địa, kinh tế đang trên đà phát triển nên rất cần nguyên liệu, thị trường, nhân công. Do đó xảy ra mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa.
- Các cuộc chiến tranh để tranh giành thuộc địa nổ ra.
- Dần dần, để bảo vệ quyền lợi của mình, các nước đế quốc hình thành nên các phe phái mang tính liên minh quân sự.
- Quan hệ quốc tế trở nên căng thẳng do các phe đua nhau trang bị vũ khí, chạy đua vũ trang để chuẩn bị cho 1 cuộc chiến nhằm tranh giành thuộc địa.
Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Trần.Qua đó,em có nhận xét gì về kinh tế thời Trần?
Giúp mình liền nha
Thời kỳ Trần (1225-1400) là một giai đoạn quan trọng trong lịch sử Việt Nam, với nền kinh tế phát triển và ổn định. Dưới triều đại Trần, nông nghiệp tiếp tục là ngành kinh tế chủ đạo, đồng thời cũng có sự phát triển của các ngành công nghiệp như chăn nuôi, thủ công nghiệp, và thương mại.
Nông nghiệp: Nông nghiệp đã được chăm sóc và phát triển trong thời Trần. Cải cách hệ thống canh tác đất đai và sử dụng công cụ nâng cao hiệu suất đã đóng góp vào sự phát triển của sản xuất nông nghiệp. Các loại cây trồng như lúa, mía, ngô và đậu tương được trồng rộng rãi, đáp ứng nhu cầu nội địa và xuất khẩu.
Chăn nuôi: Chăn nuôi cũng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thời Trần. Người Trần đã khuyến khích việc nuôi trồng gia súc như trâu, bò, lợn, gà, vịt và cá để cung cấp thực phẩm và nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác.
Công nghiệp và thủ công nghiệp: Dưới triều đại Trần, các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp đã phát triển mạnh. Chế tạo vũ khí và công cụ, sản xuất gốm sứ, làm giấy, dệt lụa và bào đá là các ngành nghề thịnh vượng. Nghề luyện đồng và chế tạo các sản phẩm từ gỗ cũng đã được phát triển.
Thương mại: Thương mại trong thời Trần đã phát triển sôi động. Các đường hàng hải và đường bộ kết nối các vùng miền và quốc gia lân cận, tạo điều kiện thuận lợi trong việc trao đổi hàng hóa. Các thành phố như Thăng Long (nay là Hà Nội) và Đại Việt (nay là Huế) trở thành trung tâm thương mại quan trọng của khu vực.
Tổng quan, kinh tế thời Trần đã có sự phát triển ổn định và đa dạng hóa với nông nghiệp, chăn nuôi, công nghiệp và thương mại phát triển. Sự phát triển này đã góp phần vào sự giàu có của nhà nước Trần và đem lại lợi ích cho dân chúng.
Nhận xét chung về đặc điểm và tình hình phát triển kinh tế xã hội ở các nước châu á
Ngày nay tình hình phát triển kinh tế - xã hội Châu Á đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.
Về nông nghiệp, cây lương thực ở các nước Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan,... đạt nhiều thành tựu.
Về công nghiệp và dịch vụ tất cả các nước Châu Á đều chú trọng phát triển, nhiều quốc gia như Trung Quốc, Nhật Bản, Singapo,... đạt đến trình độ phát triển vượt bậc, đời sống người dân được nâng cao.
Chứng minh : Đến cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, trừ Xiêm (Thái Lan) các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa hay nửa thuộc địa của các nước đế quốc.
Nhận xét : về Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) và những hậu quả.